Stephanie Cacioppo
- Phát hiện mới: Bệnh sốt rét xuất hiện từ thời Đế chế La Mã Quá trình phân tích ADN đối với những chiếc răng có niên đại 2.000 năm phát lộ tại các nghĩa trang ở Italy đã cung cấp bằng chứng rõ ràng rằng bệnh sốt rét đã tồn tại dưới thời Đế chế La Mã.
- Tại sao buồng trứng rất quan trọng đối với sức khỏe và tuổi thọ của phụ nữ? Khi buồng trứng ngừng hoạt động, người phụ nữ mãn kinh và ngay lập tức họ đối mặt với sự gia tăng nguy cơ mắc chứng mất trí, bệnh tim mạch, loãng xương và các bệnh liên quan đến tuổi tác khác.
- Tìm ra cách khôi phục côn trùng và đàn ong thụ phấn hoa Theo The Guardian, để ngăn chặn sự tuyệt chủng của các loài côn trùng thụ phấn, một số quốc gia áp đặt lệnh cấm thuốc trừ sâu, nhưng cách tiếp cận này là không có lợi cho nông dân.
- Kỹ thuật mới giúp chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết chỉ mất vài giờ Tại Mỹ mỗi năm có hơn 1 triệu ca nhiễm khuẩn huyết, hơn 250.000 ca tử vong - đây là căn bệnh giết chết nhiều người hơn cả ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và HIV cộng lại.
- Tìm thấy hóa thạch bọ lâu đời nhất thế giới Hóa thạch cuốn chiếu được tìm thấy trên đảo Kerrera của Scotland trở thành mẫu vật bọ lâu đời nhất thế giới, theo nghiên cứu mới của Đại học Texas.
- Phát hiện ngoài tưởng tượng về đời sống tình dục của cá voi lưng gù Cá voi lưng gù lần đầu tiên được phát hiện có hành vi quan hệ đồng giới từ 2 cá thể đực.
- Sông băng nứt với tốc độ kỷ lục gần 130km/h Dựa vào dữ liệu vệ tinh, các chuyên gia phát hiện đường nứt mở rộng nhanh nhất lịch sử tại thềm băng của sông băng Đảo Pine.
- Cách phòng ngừa lây nhiễm cảm cúm trên máy bay Một nghiên cứu đăng tải trên Biên niên sử Sức khỏe Toàn cầu năm 2017 chỉ ra những hành khách ngồi thẳng hàng phía trước và sau một người bị ốm có nguy cơ lây bệnh cao nhất.
- Dự báo 98% chim cánh cụt Hoàng đế biến mất vào năm 2100 Hôm 3/8, Cục Hoang dã và Cá Mỹ thông báo chim cánh cụt Hoàng đế được đề xuất đưa vào nhóm động vật bị đe dọa do biến đổi khí hậu hủy hoại môi trường sống của chúng.
- Phát hiện xác ướp trẻ em Ai Cập mắc bệnh thiếu máu Các nhà nghiên cứu phát hiện bệnh thiếu máu rất phổ biến ở trẻ em Ai Cập cổ đại và có thể góp phần dẫn tới cái chết của chúng.