- Não của chúng ta cần gì để ghi nhớ?
Những gì xảy ra ở trong vùng hải mã thậm chí trước khi mọi người cố gắng hình thành ký ức có thể tác động đến việc họ có nhớ hay không.
- Núi lửa khổng lồ từng xoá sạch sự sống trên Trái đất
Khoảng 445 triệu năm trước, khoảng 85% sinh vật biển trên trái đất khi đó đã biến mất sau một sự kiện địa chất. Đây được coi là sự tuyệt chủng hàng loạt ở kỷ Ordovic.
- Phát hiện loài thằn lằn mới tại Tây Úc
Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi tiến sĩ Stephen Donnellan thuộc Đại học Adelaide (Úc) đã phát hiện một loài thằn lằn mới tại Dampier, Kimberley, Tây Úc.
- Phòng tránh bệnh tật từ trong giai đoạn bào thai
Các nhà khoa học tại Đại học Toronto, Canada và Đại Brown, Hoa Kỳ, đã phát hiện ra rằng: Mầm mống bệnh tật ở người trưởng thành có thể đã xuất hiện trong giai đoạn bào thai.
- Bất tử thời kỹ thuật số
Trong lúc giới khoa học phương Tây vẫn chưa tìm được gene giúp con người sống bao lâu tùy thích, hiện có một nhóm người lập dị nhưng cực giàu tại Thung lũng Silicon và vùng ngoại ô Moscow đang chuyển sự chú ý sang các dự án hứa hẹn mang lại một phiên bản mới của sự bất tử. Và hướng tiếp cận lần này có vẻ sẽ thành công.
- Triển vọng sản xuất thuốc trị ung thư từ tảo
Các nhà sinh vật học đã “thiết kế” tảo để tạo ra các loại thuốc chống ung thư phức tạp.
- Nghe âm nhạc đoán màu sắc
Nghiên cứu mới phát hiện, mọi người thường liên tưởng âm nhạc vui vẻ, nhịp điệu nhanh với những màu vàng sáng, sặc sỡ; trong khi đó âm nhạc buồn, nhịp điệu chậm làm mọi người nghĩ đến các màu xám tối, ảm đạm.