- Phát hiện loài nhện mới khổng lồ ở Trung Đông
Các nhà khoa học Israel công bố phát hiện loài nhện mới khổng lồ sống trong hang ngầm dưới những cồn cát ở khu vực biên giới Israel - Jordan, Trung Đông.
- Hội ngộ cá heo trắng
Lần đầu tiên thợ lặn đồng thời là nhiếp ảnh gia Bắc cực Franco Banfi, 58 tuổi, đã có cuộc gặp gỡ thú vị với cá heo trắng (Delphinapterus leucas) dưới vùng biển Trắng băng giá.
- Tìm thấy loài chim chích hiếm ở Afghanistan
Lần đầu tiên phát hiện quần thể sinh sản loài chim ít được biết đến trên thế giới - chích sậy mỏ lớn - ở dãy núi Pamir đông bắc Afghanistan.
- Loài sâu róm độc nhất thế giới
Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.
- Ngôn ngữ hình thành khi còn trong bụng mẹ
Một công trình nghiên cứu đã được tiến hành bằng cách so sánh âm điệu tiếng khóc của 30 trẻ sơ sinh Pháp và 30 trẻ sơ sinh Đức khoảng 3-5 ngày tuổi.
- Đột biến gen làm gia tăng các bệnh tự miễn dịch
Theo một nghiên cứu mới đây, những đột biến hiếm gặp về gen có thể dẫn tới những rối loạn như bệnh tự miễn dịch, trong đó có tiểu đường, lupus và chứng viêm khớp dạng thấp.
- Ngủ nhiều sẽ giúp cơ thể kháng bệnh ký sinh
Theo một nghiên cứu mới đây, các loài động vật ngủ lâu hơn sẽ ít phải chịu sự “quấy rầy” của những loài sống ký sinh nhờ các tế bào miễn dịch được tăng cường khả năng “cảnh giác.”