Tốc độ ánh sáng
- Bức xạ Cherenkov có thể khiến các hạt chuyển động nhanh hơn tốc độ ánh sáng? "Vụ nổ ánh sáng", còn gọi là bức xạ Cherenkov, là một loại bức xạ điện từ có bước sóng ngắn chiếm ưu thế, biểu hiện chủ yếu dưới dạng tia sáng xanh.
- Máy tính chạy với tốc độ ánh sáng sắp ra đời Lần đầu tiên, các nhà vật lý đã thiết kế thành công loại chip "siêu vật liệu" - loại vật liệu có những đặc tính không thể tìm thấy trong tự nhiên.
- Chip chuyển đổi lượng tử tốc độ ánh sáng đầu tiên thế giới Chip sử dụng hạt photon, thay thế hạt điện tử thông thường trong máy tính, có khả năng xử lý đồng thời hàng trăm kênh với tốc độ ánh sáng.
- Video: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu Trái đất quay nhanh dần đến tốc độ ánh sáng? Tốc độ quay quanh trục của Trái đất tăng đến một ngưỡng nào đó có thể hất văng con người khỏi bề mặt và gây ra thảm họa diệt vong.
- Phương pháp hỗ trợ dò tìm sóng trọng lực Giáo sư Tsvi Piran làm việc tại Đại học Hebrew, Israel, đã khám phá ra một phương pháp có thể hỗ trợ cho việc phát hiện ra các sóng trọng lực.
- Làm chậm tốc độ ánh sáng Bằng cách dùng một thiết bị silicon nhỏ xíu, các nhà khoa học tại hãng vi tính IBM của Mỹ đã thành công trong việc làm chậm 1/300 lần tốc độ ánh sáng bình thường.
- Xung âm thanh vượt qua tốc độ ánh sáng Một nhóm các giáo viên và học sinh trung học và đại học đã thành công trong việc truyền các xung âm thanh với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng, ít nhất là theo những gì chúng ta hiểu biết về tốc độ của ánh sáng. Kết quả
- Hố đen siêu lớn quay nhanh gần bằng tốc độ ánh sáng Hố đen siêu lớn có tốc độ quay gần bằng tốc độ ánh sáng. Đây là phát hiện của các nhà khoa học thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) nhờ sự phố hợp của hai kính thiên văn sử dụng công nghệ tia X.
- Mã hóa dữ liệu an toàn với tốc độ ánh sáng Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố một phương pháp mới cho phép truyền thông tin qua mạng sợi quang với chi phí thấp, phạm vi hoạt động rộng và có tính bảo mật cao.
- Tốc độ ánh sáng có thể được làm chậm lại Máy tính lượng tử sử dụng photon thay cho các electron sẽ trở thành hiện thực khi các chuyên gia nghiên cứu của hãng NTT (Nhật) kéo dài thời gian di chuyển của ánh sáng để lưu trữ dữ liệu.