Từ trường Trái đất
- Trung Quốc công bố kế hoạch "săn" người ngoài hành tinh bằng kính viễn vọng lớn nhất Trung Quốc đã công bố kế hoạch mới nhất, tìm kiếm những hành tinh có sự sống ngoài hệ Mặt trời bằng cách dùng kính viễn vọng âm thanh lớn nhất thế giới để dò từ trường
- Bí ẩn trường địa từ Châu Âu đã triển khai sứ mệnh mới nhằm khám phá bí ẩn về từ trường trái đất, và tìm hiểu tại sao lớp lá chắn bảo vệ địa cầu dường như đang yếu dần đi.
- Cực từ Bắc của Trái đất đang... dịch chuyển Cực từ Bắc của Trái đất đang dạt xuống phía nam, hướng đến Siberia (Nga), theo các nhà nghiên cứu của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA).
- Từ trường trỗi dậy bí ẩn, đẩy Bắc Cực đến gần Siberia Các nhà khoa học Mỹ tình cờ phát hiện một điều kỳ lạ ở "đỉnh thế giới" khiến Bắc Cực của Trái đất dần không phải là Bắc Cực nữa.
- Con người cổ đại từng sống trên một Trái đất đảo ngược Dữ liệu núi lửa cho thấy tổ tiên chúng ta đã trải qua 22.000 năm khắc nghiệt khi Bắc Cực của trái đất dần biến thành Nam Cực và ngược lại.
- Nhiều luồng plasma kỳ lạ đang bao quanh Trái đất Nhiều luồng plasma khổng lồ đang bao quanh Trái đất. Chúng xuất hiện ở tầng cao của khí quyển, cách mặt đất khoảng 600 km. Các luồng plasma này có kích thước rất lớn và chứa đầy các hạt tích điện.
- Từ trường Trái Đất mới hơn nửa tuổi đời Nghiên cứu mới cho thấy phần lõi sắt rắn của Trái Đất tạo nên từ trường hình thành cách đây khoảng 1,5 tỷ năm và từ trường của Trái Đất sẽ còn tồn tại khoảng một tỷ năm nữa.
- Dị thường từ trường bao trùm Iraq: Tiết lộ từ báu vật 3.000 năm tuổi Những viên gạch Lưỡng Hà cổ đại đã chỉ ra ở khu vực nay là Iraq 3.000 năm trước, từ trường Trái đất mạnh bất thường.
- Phát hiện các lớp lõi Trái đất xoay theo hướng khác nhau Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh và Thụy Sĩ, lõi Trái đất phức tạp hơn chúng ta nghĩ với các lớp xoay theo hướng khác nhau.
- Từ trường Bắc Cực đang dịch chuyển nhanh chưa từng thấy, có khả năng sẽ phải cập nhật lại GPS sớm hơn dự kiến Kể từ năm 2015 đến nay, Cực Bắc từ của Trái Đất đã có sự dịch chuyển dần từ vùng bờ biển phía Bắc Canada về phía Siberia (Nga) với tốc độ hơn 48km/năm. Điều này dẫn tới từ trường ở vùng Bắc Cực có sự thay đổi lớn chưa từng thấy.