Tử cung
- Phương pháp mới phát hiện sớm ung thư cổ tử cung Các nhà nghiên cứu lấy mẫu tế bào cổ tử cung xét nghiệm sinh học phân tử để tìm virus HPV, phân tích thay đổi gene xác định bệnh.
- Người phụ nữ đầu tiên sinh con nhờ cấy ghép tử cung bằng robot Bé trai nặng 2,9 kg, khỏe mạnh chào đời ở Thụy Điển nhờ phương pháp thụ tinh nhân tạo (IVF).
- Mỹ mở rộng phạm vi sử dụng vắc xin ngừa ung thư và các bệnh liên quan đến HPV Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ), mỗi năm có khoảng 14 triệu người Mỹ bị nhiễm HPV.
- Ca chửa ngoài dạ con hy hữu nhất thế giới Bất chấp việc mang thai ngoài tử cung đầy biến chứng nguy hiểm, một phụ nữ 22 tuổi ở Tanzania rốt cuộc đã sinh hạ một bé gái khỏe mạnh.
- 3 người Mỹ chia nhau giải Nobel Y học 2009 Giải Nobel trong lĩnh vực y học đã xác định được chủ nhân - 3 nhà khoa học mang quốc tịch Mỹ là Elizabeth Blackburn, Carol Greider và Jack Szostak.
- Sinh thiết: Xét nghiệm giúp bạn chẩn đoán ung thư Sinh thiết là thủ thuật có độ chính xác cao nhằm xét nghiệm nguyên nhân gây bệnh và mức độ tổn thương.
- Nhật Bản công bố đột phá mới giúp tiêu diệt nhiều loại ung thư Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tokyo đã tìm ra một hướng đi mới trong cuộc chiến chống ung thư bằng cách sử dụng DNA nhân tạo.
- Bảo mẫu robot Trung Quốc chăm sóc thai trong tử cung nhân tạo Trang bị công nghệ AI, bảo mẫu robot có thể theo dõi, chăm sóc, thậm chí đánh giá và xếp hạng phôi thai khi nuôi dưỡng trong phòng thí nghiệm.
- Vì sao bệnh nhân ung thư cổ tử cung dễ bị tái phát? Ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, 1/3 bệnh nhân đối mặt nguy cơ tái phát.
- Mang bầu nhờ… nhét máy theo dõi vào người Công trình do nhiều bác sĩ và kỹ sư tại Đại học Southampton (Anh) và được cơ quan chăm sóc sức khỏe cấp cao là Dịch vụ Y tế Anh quốc (NHS) trực tiếp hỗ trợ.