Tự nhiên
- Tìm thấy viên ngọc trai 8.000 năm tuổi 'lâu đời nhất thế giới' Một viên ngọc trai 8.000 năm tuổi mà các nhà khảo cổ nói là lâu đời nhất thế giới sẽ được trưng bày tại Abu Dhabi, thủ đô của Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
- Tại sao một số loài động vật sở hữu nọc có độc tính cao đến mức chính chúng cũng không dùng được? Chúng ta đều đã từng nghe những câu chuyện về những con rắn, sứa hay bọ cạp với loại độc chết người.
- Viên đá vỡ lộ ra thứ quý hơn vàng, chưa từng thấy trên Trái đất Một viên đá nằm suốt nhiều thế kỷ trong bảo tàng hóa ra chứa một kho báu vô giá bên trong, được sinh ra từ đá và nước.
- Những phù thủy biến hình trong thế giới tự nhiên Một số loài vật có khả năng thay đổi hình dáng, thậm chí cả màu sắc để săn mồi hoặc đánh lừa kẻ địch.
- Những cao thủ "diễn sâu" trong thế giới tự nhiên Để trốn kẻ thù, rắn Hognose nằm phơi bụng và ngừng thở. Còn chồn opossum "diễn sâu" đến độ vừa bất động vừa tỏa ra mùi tử thi...
- Phát hiện hóa thạch răng bí ẩn 9,7 triệu năm tuổi ở Đức Một nhóm các nhà khảo cổ Đức đã phát hiện những chiếc răng bí ẩn ở lòng sông Rhine cổ theo công bố của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở Mainz hôm 18/10.
- Tại sao kẹo cao su lại dính như vậy? Bạn đã bao giờ chẳng may giẫm phải kẹo cao su chưa? Nếu rồi thì chắc chắn bạn sẽ hiểu nó dính đến thế nào.
- Lạc đà có kẻ thù tự nhiên không? Tại sao bạn chưa nghe nói về động vật giết lạc đà? Sinh vật trong tự nhiên về cơ bản đều có thiên địch, kẻ yếu săn mồi kẻ mạnh là điều bình thường.
- Bắc Cực thách thức quy luật tự nhiên Theo tính toán của giới khoa học, Bắc Cực sẽ lạnh dần do những thay đổi trong quỹ đạo trái đất khiến nó ngày càng nhận được ít ánh sáng mặt trời hơn.
- Video: Phát hiện cá voi trắng cực hiếm ngoài khơi Úc Nhờ thiết bị bay không người lái, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu đã quay được cảnh một con cá voi trắng quý hiếm đang chơi đùa cùng mẹ ở ngoài khơi bờ biển Tây Úc.