- Khám phá nguồn nhiên liệu sinh học mới
Một loại vi khuẩn mới được chế tạo sản xuất cellulose có thể được dùng để chế biến ethanol và các loại nhiên liệu sinh học khác. Các nhà khoa học thuộc đại học Texas tại Austin nói rằng loại vi khuẩn này có thể cung cấp một lượng đáng kể nhiên liệu vận chuyển cho cả quốc gia
- Chất ô nhiễm Nitơ trong nước biển đe dọa bầu khí quyển
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế, do giáo sư hải dương học và khoa học khí quyển Robert Duce thuộc đại học Texas A&M chỉ đạo, đã kết luận rằng một lượng lớn hợp chất nitơ – phát thải vào bầu khí quyển trong quá trình đốt nhiên liệu hóa th
- Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới
Các nhà khoa học từ Tổ Chức CSIRO và trường đại học Melbourne ở Úc và Trường Cao Đẳng Y Khoa Baylor ở Houston, Texas, sắp có một khám phá có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các phương pháp mới, an toàn và bền vững hơn trong việc kiểm soát lo&agrav
- Dao laser diệt từng tế bào ung thư
Loại dao laser do các kỹ sư tại Đại học Texas (Mỹ) phát minh ra cho phép bác sĩ nhằm vào từng tế bào một, loại bỏ chính xác khối u mà không làm tổn thương các tế bào lành xung quanh.
- Sinh vật lưỡng cư Amazon khởi nguồn từ Andes
Những con ếch độc nhiều màu tại Amazon có được tính đa dạng như ngày nay nhờ vào tổ tiên nhiều lần chuyển nơi sinh sống từ dãy núi Andes đến khu vực này trong 10 triệu năm qua, nghiên cứu mới từ Đại học Texas tại Austin cho biết.
- Hóa thạch bộ gen vượn cáo tiết lộ nguồn gốc và sự tiến hóa của HIV cũng như các loại lentivirus khác ở linh trưởng
Theo một nghiên cứu do tiến sĩ Cédric Feschotte thuộc Đại học Texas - Arlington thực hiện, một loại retrovirus có liên quan với virus HIV có thể kết hợp ổn định với hệ gen của một số loài vượn cáo sống cách đây 4.2 triệu năm.
- Loài khủng long ăn cỏ đã nhận được tổ tiên
Các nhà khoa học thuộc trường đại học Texas Tech đã phát hiện thấy một hóa thạch hoàn thiện đầu của một loài khủng long được cho là tổ tiên của loài khủng long ăn cỏ lớn nhất trên Trái đất.