- Chỉ cần thiên thạch rơi chậm hơn 30s, khủng long đã không tuyệt chủng
Số phận của khủng long có thể đã thay đổi trong vòng 30s ngắn ngủi. Và biết đâu, chúng ta mới là giống nòi không thể xuất hiện?
- Bí mật về vụ nổ Tunguese
Năm1908, tại vùng Tunguese Xibiri, xảy ra một vụ nổ lớn kỳ quái. Sức mạnh của nó tương đương với sức nổ của 500 quả bom nguyên tử, hoặc mấy quả bom khinh khí, cùng nổ một lúc.
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm?
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Trái đất sẽ ra sao nếu Mặt trăng biến mất?
Đã bao giờ bạn băn khoăn: "Điều gì sẽ xảy ra với Trái đất nếu Mặt trăng biến mất?" Đó là câu hỏi giả định mà giới khoa học luôn tìm cách giải đáp bấy lâu nay.
- Đáp án của các nhà khoa học: Gà có trước trứng!
Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.
- Thiên thạch Apophis sẽ lướt qua Trái đất với cự ly "sợi tóc"
Cách đây 66 triệu năm, một thiên thạch có đường kính 14km, bay với vận tốc 64.000 km/h đâm sầm vào vùng biển cạn ngày nay là bán đảo Yucatan, Mexico.
- Bí mật của những “Điểm chết”
Có những khu vực trên trái đất được gọi là "điểm chết". Tại đó có sự bất thường về trọng lực và khí quyển. Thỉnh thoảng những chiếc xe chạy ngang qua đột nhiên bị một lực vô hình kéo đi trên một đoạn, những tín hiệu vô tuyến không còn tác dụng... Hiện các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải về những hiện tượng trên.