Thung lũng cá voi
- Ai Cập phát hiện hóa thạch loài cá voi tuyệt chủng cách đây 41 triệu năm Phóng viên tại Cairo dẫn lời nhà cổ sinh vật học danh tiếng Ai Cập Hesham Sallam tiết lộ rằng loài cá voi này sống cách đây 41 triệu năm và các mẫu hóa thạch được tìm thấy ở khu vực Thung lũng Cá voi.
- Những nơi trên thế giới... đào đâu cũng thấy "quái vật" Những địa danh này được xem như thánh địa của dân săn hóa thạch, nơi nhiều thế hệ quái vật lần lượt lộ diện.
- "Quái vật biến hình" 35 triệu tuổi lộ diện giữa sa mạc Ai Cập Một bộ xương quái vật biển kỳ dị, gần như nguyên vẹn, có giá trị lớn đối với ngành cổ sinh vật học đã được tìm thấy tại thung lũng cá voi Wadi Al Hitan (Ai Cập).
- Thung lũng cá voi - Di sản thiên nhiên thế giới tại Ai Cập Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thung lũng cá voi của Ai Cập là Di sản thiên nhiên thế giới năm 2005.
- Tham quan viện bảo tàng hóa thạch đầu tiên ở Trung Đông Bảo tàng Wadi al-Hitan tập trung trưng bày các hóa thạch giải thích sự tiến hóa của cá voi.
- Hóa thạch cá voi nằm trong cá voi sát thủ cổ đại Các nhà khoa học Ai Cập lần đầu phát hiện hóa thạch hoàn chỉnh một con cá voi Basilosaurus 40 triệu năm tuổi, bên trong là một con cá voi khác.
- Viếng thung lũng cá voi hóa thạch ở Ai Cập Sa mạc của Ai Cập là nơi chứa đựng một số địa điểm cổ sinh vật bảo quản tốt nhất trên thế giới, trong đó thung lũng Wadi Al-Hitan sở hữu một bộ sưu tập lớn xương cá voi hóa thạch.