- Sử dụng đường hóa học không ngăn được bệnh tiểu đường
Sử dụng đường hóa học có thể giúp kiểm soát phần nào cân nặng nhưng không thể ngăn chặn được bệnh béo phì hay bệnh tiểu đường cũng như một số căn bệnh về chuyển hóa chất.
- Khi nào táo bón trở nên nguy hiểm?
Táo bón thường không nguy hiểm nhưng trong một số trường hợp có thể dẫn đến rối loạn nhịp tim, thủng đường tiêu hóa hoặc cảnh báo tiểu đường.
- Dùng vi sóng thay thế thiết bị đo đường huyết truyền thống
Thay vì sử dụng những thiết bị đo đường huyết gây cảm giác đau đớn, các bác sỹ hay chính các bệnh nhân đã có thể tự kiểm tra đường huyết bằng một thiết bị đặc biệt sử dụng vi sóng hay còn gọi là sóng vi ba.
- Phát hiện loại men hạn chế quá trình trao đổi chất ở người cao tuổi
Một nhóm các nhà khoa học của Mexico vừa phát hiện loại men mang tên CD38, thủ phạm kìm hãm quá trình trao đổi chất và cụ thể là làm giảm lượng phân tử ADN trong cơ thể người cao tuổi.
- Ăn nhiều đậu và đỗ sẽ tốt cho bệnh nhân tiểu đường
Đây là kết quả công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Bệnh viện St. Michael ở thành phố Toronto của Canada, được công bố ngày 23/10 trên Tạp chí Y học Nội khoa (Archives of Internal Medicine).
- Những phát minh đạt giải Nobel Y học mang tính bước ngoặt
Sau 5 năm dày công nghiên cứu, Ronald Ross khám phá bản chất ký sinh của muỗi truyền bệnh sốt rét, được trao giải Nobel Y học năm 1902.
- Máy đo đường huyết, liệu pháp chăm sóc sức khỏe
Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới nhiều căn bệnh hiểm nghèo, điển hình là tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương... Ở Anh, khoảng 1,6 triệu người bị tiểu đường. Tại Hoa Kỳ, số người bị tiểu đường tăng từ 5,3% năm 1997 lên 6,5% năm 2003 và tiếp tục tăng rất nhanh. Người tuổi trên 65 bị tiểu đường gấp hai lần người tuổi 45 - 54.