Tiểu hành tinh
- Mẫu vật cách Trái đất 340 triệu km tiết lộ những bí ẩn về nguồn gốc sự sống Nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất là gì? Liệu sự sống có bắt nguồn từ chính hành tinh này hay từ những nơi xa xôi trong vũ trụ?
- Người Mỹ lên vũ trụ... "đào vàng" Deep Space Industries là công ty thứ hai của Mỹ công bố kế hoạch phát triển khai thác tài nguyên tại các tiểu hành tinh ngoài không gian.
- Không có hành tinh va chạm trái đất năm 2040 Một ngày sau tin đồn tận thế, Cơ quan Vũ trụ Hàng không Mỹ (NASA) đưa ra tin tốt lành, là những lo ngại về tiểu hành tinh va chạm trái đất sẽ không xảy ra.
- Nguyên nhân của vụ nổ thiên thạch Scheila Ngày 12 tháng 12 năm 2010, các nhà thiên văn học đã có một phát hiện đáng chú ý: một tiểu hành tinh có tên Scheila đã thay đổi hình dạng và xuất hiện vệt sáng ở phía sau, trông giống như những ngôi sao chổi thường thấy.
- Trái Đất có thể hình thành từ những viên đá nhỏ Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Thụy Điển chỉ ra rằng tiểu hành tinh được hình thành từ những hạt đá tròn nhỏ dưới tác dụng của từ trường và Trái Đất có thể cũng hình thành từ cấu trúc này.
- Từ trường trên Mặt Trăng do thiên thạch cổ sinh ra Một nghiên cứu khoa học mới đây cho biết, các hiện tượng "dị thường" trên Mặt trăng là tàn dư của một thiên thạch cổ đại xuất hiện cách đây bốn tỷ năm.
- Việt Nam đón mưa sao băng đầu tiên của năm Quadrantids - một trong những trận mưa sao băng lớn nhất năm sẽ đạt cực điểm vào rạng sáng ngày 4/1 với số sao băng lên tới 50 vệt/giờ.
- Phát hiện mảnh thiên thạch vén màn vụ nổ cách đây gần 500 triệu năm Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một thiên thạch rơi trên Trái Đất có thể giúp họ vén màn bí mật của vụ nổ cách đây khoảng 500 triệu năm làm biến đổi sự sống trên hành tinh của chúng ta.
- NASA công bố hai sứ mệnh giải mã các bí ẩn về Hệ Mặt Trời Ngày 4/1, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố kế hoạch thực hiện hai nghiên cứu khoa học lớn giúp khám phá một trong những giai đoạn đầu tiên của Hệ Mặt trời.
- Thiên thạch tốc độ 60.900km mỗi giờ lao qua bầu trời Thiên thạch sáng hơn trăng tròn tiến vào khí quyển Trái Đất, gần như biến đêm thành ngày ở một số nơi thuộc Brazil.