Trầm cảm
- Trẻ em ngủ ngáy có nguy cơ bị trầm cảm Những đứa trẻ ở độ tuổi mẫu giáo (từ 3 - 6 tuổi) ngủ ngáy thường có nguy cơ mắc các triệu chứng trầm cảm, lo lắng.
- Phát hiện ra loại gen liên quan đến bệnh trầm cảm Các nhà khoa học thuộc Đại học Yale, Mỹ vừa phát hiện một loại gen có vai trò quan trọng trong quá trình phát sinh bệnh trầm cảm.
- Đàn ông "yếu đuối" hơn khi ly dị Các nhà nghiên cứu Mỹ nói rằng đàn ông đã ly dị có nguy cơ tử vong, lạm dụng ma túy, trầm cảm và thiếu sự hỗ trợ của xã hội cao hơn phụ nữ, theo hãng tin UPI.
- Thanh thiếu niên sẽ cư xử tệ hơn nếu bị la mắng Các nhà khoa học Mỹ cho biết, việc sử dụng lời lẽ nặng nề với thanh thiếu niên có thể khiến chúng có những hành vi tồi tệ hơn.
- Nguồn gốc bệnh trầm cảm qua các tế bào não hình sao Theo một nghiên cứu mới đây, những người bị trầm cảm có một đặc điểm khác biệt trong não của họ, có ít tế bào astrocyte - một loại tế bào não hình sao hơn so với não của những người bình thường.
- Hàn Quốc phát triển thiết bị đeo chữa trầm cảm Thiết bị đeo đặc biệt do một start-up Hàn Quốc phát triển hứa hẹn sẽ đem đến hy vọng cho những người mắc chứng trầm cảm trong thời gian tới.
- Holiday blue: Trầm cảm ngày lễ là một hiện tượng có thật và khoa học nói gì? Ngày lễ - như lễ Giáng Sinh đáng ra là một dịp vui. Nhưng rốt cục, nhiều người lại chỉ cảm thấy mệt mỏi, tuột mood, trầm cảm.
- Ngủ sớm và đủ giấc giúp trẻ tránh bệnh trầm cảm Kết quả một công trình nghiên cứu của Mỹ cho biết việc đi ngủ sớm sẽ giúp trẻ ở độ tuổi thiếu niên chống lại chứng trầm cảm và ám ảnh muốn tự tử.
- Sống lâu ở viện dưỡng lão tăng nguy cơ trầm cảm Viện nghiên cứu thông tin y tế Canada vừa công bố báo cáo cho biết, trong số những người già của Canada sống lâu dài tại viện dưỡng lão, có tới 44% mắc chứng trầm cảm.
- 10 lý do khiến bạn "tự nhiên bị mệt" không phải do trầm cảm theo mùa Có rất nhiều lý do khiến bạn tự nhiên bị mệt và cảm thấy không có năng lượng.