- Tamiflu liên quan đến cái chết của 2 thiếu niên Nhật
Hai cậu bé uống thuốc kháng virus Tamiflu đã bộc lộ những hành vi bất thường dẫn tới cái chết: một em lao vào trước mũi xe tải đang chạy năm ngoái và một em nhảy từ tầng 9 xuống hồi đầu năm nay - Bộ Y tế, Lao động và phúc lợi xã hội Nhật cho biết.
- Dùng thuốc đúng chỉ định sao bệnh không đỡ?
Không ít người than phiền đã uống thuốc đúng chỉ dẫn mà bệnh không khỏi. Nếu đã loại trừ yếu tố khách quan như bác sĩ chẩn đoán hoặc cho thuốc không đúng, thuốc kém chất lượng, thì nguyên nhân chủ yếu là dùng thuốc không đú
- Thiết bị ngăn ngừa các lỗi nhầm lẫn trong việc dùng thuốc tại nhà
Những bệnh nhân mắc các căn bệnh mãn tính như tiểu đường, bệnh tim, các chứng bệnh liên quan đến động mạch vành và bệnh trầm cảm có thể phải uống thuốc từ 6 đến 9, thông thường là hơn, loại thuốc khác nhau trong một ngày. Bỏ liều, dùng lộn thuốc hay cảm thấy l&uacut
- Bí mật về bản năng "bác sĩ" của động vật
Con tinh tinh Hugo hái chiếc lá sắc cạnh và thô ráp của cây Aspilia. Nó cẩn thận gập lá đưa vào mồm và cố nuốt chửng với vẻ mặt khổ sở như đang uống thuốc đắng. Quả thật, đây là thuốc tẩy ký sinh trùng đường ruột của Hugo.
- Thuốc mới trị cao huyết áp: Chỉ cần tiêm vài lần
Không cần phải uống thuốc liên tục suốt đời nữa... Chỉ cần tiêm một đợt thuốc gồm 3 liều, tác dụng từ 6 - 12 tháng để kiểm soát bệnh cao huyết áp. Thêm một thành tựu mới nữa của ngành công nghiệp dược trên thế giới.
- Dấu hiệu phân biệt sốt xuất huyết và cúm H1N1
Nếu bị sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt chỉ được thời gian ngắn lại sốt cao thì bệnh nhân có thể bị sốt xuất huyết. Còn nếu sốt kèm theo biểu hiện viêm họng, ho thì nhiều khả năng là cúm H1N1.
- Đường làm tăng hiệu quả trị bệnh của thuốc kháng sinh
Một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học Đại học Boston thực hiện và được đăng tải trên tạp chí “Nature” hôm nay khẳng định, đường không chỉ giúp cho việc uống thuốc dễ dàng hơn mà còn phát huy công dụng của thuốc kháng sinh.