Vật liệu rắn
- Vật liệu rắn nhẹ nhất thế giới Vật liệu rắn này có hình dạng như miếng bọt biển, được làm từ cacbon khô đông lạnh và oxit graphene. Trọng lượng của vật liệu rắn mới thậm chí nhẹ hơn cả nguyên tố heli khoảng 0,16 miligram/cm3.
- Vì sao có lỗ trên tảng phô mai? Nhóm các nhà khoa học tại Thụy Sĩ đã lý giải được nguyên nhân tại sao bên trong các tảng phô mai lại xuất hiện lỗ hổng và số lượng, kích thước của nó ngày càng ít đi.
- Vật liệu nửa rắn, nửa lỏng này có thể tự "chữa lành" cho bản thân Các nhà khoa học tại đại học Rice (Texas, Hoa Kỳ) đã phát triển thành công một loại vật liệu kỳ lạ nửa rắn, nửa lỏng có khả năng tự hồi phục lại trạng thái ban đầu nếu bị nứt gãy hoặc đâm thủng.
- Đây là lý do khiến kính trong suốt, chất rắn khác thì không Kính là một vật liệu được ưa chuộng trong kiến trúc hiện đại, khi nó vừa có thể che chắn cho ngôi nhà trước những khắc nghiệt của thời tiết, vừa cho phép ánh sáng đi xuyên qua để giúp không gian trở nên sáng sủa hơn.
- Món ăn tráng miệng nhẹ nhất thế giới với 96% không khí, phần còn lại chỉ nặng 1 gram Món ăn siêu nhẹ này được làm dựa trên cách làm Aeroge - loại vật liệu sẽ tạo ra những bước đột phá lớn trong kỉ nguyên mới
- Vật liệu mới thu khí CO2 cực kì hiệu quả Một loại vật liệu mới, có tên Nott-300 có giá thành rẻ hứa hẹn sẽ được ứng dụng trong công nghệ thu khí các-bon để giảm khí thải CO2.
- Bụi sao 7 tỷ năm tuổi trong thiên thạch đâm xuống Trái đất Các nhà khoa học xác định thiên thạch đá khổng lồ rơi xuống Trái Đất cách đây nửa thế kỷ chứa bụi sao được cho là vật liệu rắn lâu đời nhất.
- Loại bánh cho chị em, ăn không sợ béo, kích cỡ to mà nhẹ như không khí Các nghệ nhân tại xưởng thiết kế Bompass & Parr có trụ sở tại London (Anh) đã hợp tác với các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm Aerogelex ở Hamburg (Đức) để chuyển các tính chất của vật liệu rắn nhẹ nhất thế giới vào một món tráng miệng có thể ăn được.
- Video: Trăn vua siết chặt cổ hổ mang chúa bên hào nước - kết cục thế nào? Hổ mang chúa rất thích ăn thịt các loài rắn khác bao gồm cả trăn vua. Lần này cuộc chiến không dễ dàng với nó.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.