- Vì sao cơ thể không thể chống lại virus HIV?
Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi HIV đi vào cơ thể con người, chúng sản xuất một loại protein được gọi tên là vpu trực tiếp chống lại các protein phòng vệ của hệ thống miễn dịch. Thông thường, protein của hệ thống miễn dịch ngăn chặn khả năng lan rộng và sao chép khắp cơ thể.
- Phát hiện bò có khả năng chống virus HIV
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, bò được tiêm protein HIV phát triển phản ứng miễn dịch trong vài tuần. Bốn con bò khi tiến hành thử nghiệm nhanh chóng tạo ra bNAbs sau 35 đến 50 ngày.
- Những đột phá trong nghiên cứu HIV năm 2016
Mỗi năm, các nhà khoa học lại tiến gần hơn một chút đến việc chữa khỏi căn bệnh này. Dưới đây là những gì mà các nghiên cứu cho chúng ta biết về HIV trong năm 2016.
- Con bài chiến lược chống lại virus bí ẩn đầy nguy hiểm tại Trung Quốc: Chính là "Trí tuệ nhân tạo"
Tại sao lại là AI? Vì khi dịch bệnh xảy ra, toàn thế giới đều dễ gặp rủi ro. Vậy nên nếu có công cụ giúp xác nhận từng người, ngăn họ di chuyển xa sẽ là một lợi thế.
- Vaccine Covid-19 đầu tiên thử nghiệm đã sinh kháng thể
Tiêm thử nghiệm kháng nguyên nCoV, cơ thể chuột đã đáp ứng miễn dịch tốt, sinh ra kháng thể, hứa hẹn thành công bước đầu tạo vaccine phòng Covid-19.
- Vắc xin phòng chống Ebola đã đạt hiệu quả 100%
Các nhà nghiên cứu đã phát triển thành công vắc xin phòng chống virús Ebola với hiệu quả lên tới 100%.
- Virus HPV thầm lặng hủy diệt sức khỏe phụ nữ như thế nào?
Virus HPV (Human papilloma virus) là một trong những tác nhân gây ra ung thư cổ tử cung ở nữ giới và các bệnh liên quan như sùi mào gà, ung thư hậu môn…