- Nhiệt kế phân tử cho vũ trụ xa xôi
Các nhà thiên văn học nhờ sử dụng kính thiên văn khổng lồ Very Large Telescope (VLT) của Eso đã lần đầu tiên phát hiện ra trong tia cực tím phân tử cacbon monoxit tại thiên hà cách gần 11 tỉ năm ánh sáng, một kỳ công mà 25 năm qua chưa đạt được. Sự ph&
- Kính thiên văn lớn nhất thế giới vận hành
Được khởi động từ năm 2003, dự án ALMA (Atacama Large Millimeter Array) là một trong những chương trình khoa học lớn trên thế giới; đây còn là kết quả của sự hợp tác nhiều quốc gia bao gồm Liên minh châu Âu, Mỹ, Nhật Bản và Chile với chi phí ước tính trên 1 tỷ euro.
- 2011: Máy gia tốc LHC sẽ ngừng hoạt động 1 năm
Cuối năm 2011, máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, LHC (Large Hadron Collider), sẽ tạm ngừng hoạt động trong vòng 1 năm để sửa chữa.
- Dự án xây kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới
Kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới SKA (Square Kilometer Array) sẽ được đặt tại Australia hay Nam Phi. Giám đốc dự án Richard Schilizzi vừa cho biết điều này.
- Phong điện ngoài khơi: Tiềm năng trong tương lai
Siemens cung cấp 175 tuabin và hệ thống đường dây kết nối cho dự án nhà máy phong điện ngoài khơi lớn nhất thế giới London Array, khánh thành ngày 4/7.
- Bắt được 19 tín hiệu từ hành tinh khác truyền đến Trái đất
Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Công nghệ Swinburne (Úc) cho biết họ đã bắt đầu cuộc tìm kiếm từ năm 2017, sử dụng hệ thống ASKAP (Australian Square Kilometer Array Pathfinder).
- Việt Nam đoạt quán quân cuộc thi thiết kế vi mạch quốc tế
Hai đội của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã đoạt 2 giải cao nhất của Cuộc thi thiết kế Vi mạch quy mô lớn (LSI - Large Scale Integrated) lần thứ 14 - 2011 tại Okinawa, Nhật Bản.