Very Large Telescope
-
Phát hiện hành tinh du mục bí ẩn bên ngoài Hệ Mặt trời
Theo nghiên cứu công bố trên The Astrophysical Journal, hành tinh mang tên SIMP J01365663+0933473 có khối lượng gấp khoảng 12 lần sao Mộc.
-
Ảnh 3D mây khí tung hoành trong khí quyển sao Mộc
Những bức ảnh mô tả mây khí phát sáng tung hoành trong bầu khí quyển sao Mộc khiến nhiều người sửng sốt. -
Xuyên không 55 triệu năm, thế giới giống chúng ta hiện hình
Đài thiên văn Nam Âu (ESO) vừa công bố hình ảnh ngoạn mục về một thế giới trong gương của thiên hà chứa Trái Đất Milky Way.
-
Phát hiện "phần cơ thể đã mất" của Trái đất bay sau sao Hỏa
Sau khi mặt trăng vỡ khỏi Trái Đất, vật thể này tiếp tục vỡ ra khỏi mặt trăng và đào tẩu, ẩn nấp phía sau sao Hỏa suốt 4 tỉ năm. -
Công bố hình ảnh vật thể không gian “ngàn năm có một”
Đang dõi theo một ngôi sao trong chòm Kỳ Lân, các nhà khoa học đã bị “lóa mắt” bởi ánh sáng bất ngờ tăng lên đến 20 lần do sự xuất hiện của các vật thể độc đáo. -
Lần đầu tiên ghi hình được hố đen
Nuclear Spectroscopic Telescope Array (NuSTAR) - tên của kính thiên văn mà Mỹ phóng lên vũ trụ hôm 13/6 - đã hướng những camera có khả năng thu nhận tia X bước sóng ngắn về phía một hố đen và chụp những bức ảnh đầu tiên -
Hố đen bị lột trần khi hai thiên hà va chạm
Các nhà thiên văn học phát hiện một siêu hố đen chạy trốn khỏi thiên hà, bỏ lại sau lưng toàn bộ những ngôi sao từng quay quanh nó. -
Vầng hào quang cực lạ quanh tinh vân hành tinh IC 5148 gây choáng
Sử dụng kính thiên văn Very Large của ESO, các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện vầng hào quang ion hóa quanh tinh vân hành tinh IC 5148. -
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện hạt 4 quark lạ
Dự án Large Hadron Collider Beauty (LHCB) lần đầu tìm ra hạt chứa bốn quark. Phát hiện này có thể vén bức màn bí mật về sự hình thành mọi vật chất quanh ta. -
Tiểu hành tinh 2012 TC4 không va chạm với Trái Đất
Tiểu hành tinh 2012 TC4 sẽ bay vụt qua Trái Đất ở khoảng cách 43.935km, bằng 1/8 quãng đường từ Trái Đất đến Mặt Trăng (384.400 km) vào ngày 12/10, theo Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).