Viện nghiên cứu

  • Thị lực hoàn hảo nhưng lại mù sáng Thị lực hoàn hảo nhưng lại mù sáng
    Động vật có vú có hai loại cơ quan nhạy sáng trong võng mạc. Chúng là tế bào hình nón và hình que, đều cần thiết để tiếp nhận hình ảnh môi trường xung quanh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu tại viện Nghiên cứu sinh vậ
  • Sinh vật đơn bào cũng có hệ thống liên lạc Sinh vật đơn bào cũng có hệ thống liên lạc
    Khi nói đến mạng lưới liên lạc tế bào, một loài vi khuẩn đơn bào nguyên thủy có tên Monosiga brevicollis còn vượt trội hơn các động vật có hàng tỷ tế bào. Các nhà nghiên cứu tại Học viên nghiên cứu sinh vật học Salk đã phá
  • Màu sắc của sâu bọ với thuốc chống ung thư và bệnh nhiệt đới Màu sắc của sâu bọ với thuốc chống ung thư và bệnh nhiệt đới
    Theo các nhà nghiên cứu tại Học viện nghiên cứu nhiệt đới Smithsonian tại Panama, những con bọ cánh cứng hoặc ấu trùng bướm có màu sặc sặc sỡ ăn thực vật có thể là tín hiệu của các hợp chất hóa học có công dụng chống lại ung thư tế bào hoặc các bệnh ký
  • Tác động rộng lớn và nghiêm trọng của vấn đề ô nhiễm không khí tại Hoa Kỳ Tác động rộng lớn và nghiêm trọng của vấn đề ô nhiễm không khí tại Hoa Kỳ
    Nếu bạn đang sống tại miền Đông Hoa Kỳ, môi trường xung quanh bạn đang bị hủy hoại bởi ô nhiễm không khí. Một báo cáo mới của Học viện nghiên cứu sinh thái và bảo vệ tự nhiên Cary đã phát hiện rằng ô nhiễm không khí đang làm giảm giá trị của tất cả cá
  • Những cây “Cột sáng tạo” của vũ trụ Những cây “Cột sáng tạo” của vũ trụ
    Nghiên cứu do các nhà thiên văn học tại Viện nghiên cứu tiến bộ Dublin thực hiện cho thấy những cái bóng nắm giữ chìa khóa về cách thức hình thành những cấu trúc hình thành sao khổng lồ giống như “Cột sáng tạo”.
  • Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
    Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy.
  • Nguồn gốc của giống chó chân ngắn Nguồn gốc của giống chó chân ngắn
    Một sự kiện tiến hóa duy nhất có vẻ như là lời giải thích cho những cái chân ngắn và cong, một nhóm nghiên cứu thuộc Học viện nghiên cứu hệ gen người quốc gia (NHGRI), Học viện Y tế quốc gia, báo cáo ngày 16 tháng 7.
  • Bắn mây, ngăn mưa có tốn 1 tỷ USD? Bắn mây, ngăn mưa có tốn 1 tỷ USD?
    Trước thông tin sẽ mất 1 tỷ USD nếu TP.Hà Nội bắn mây, ngăn mưa trong dịp đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, TS Trần Duy Bình, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu khí tượng thủy văn và Môi trường (Bộ TN - MT), cho biết giá thực tế cho việc ngăn mưa thấp hơn nhiều.
  • Nâng cao tỷ lệ sinh của chuột nhân bản vô tính Nâng cao tỷ lệ sinh của chuột nhân bản vô tính
    Nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu lý hóa Nhật Bản cho thấy, nếu một gen đột biến nằm trên nhiễm sắc thể X phát huy tác dụng, tỷ lệ sinh của chuột nhân bản vô tính tế bào soma sẽ giảm sút.
  • Mexico lai tạo thành công giống ngô chịu khô hạn Mexico lai tạo thành công giống ngô chịu khô hạn
    Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu cao cấp quốc gia Mexico (CINVESTAV) vừa lai tạo và thử nghiệm thành công giống ngô mới, có khả năng chịu khô hạn cao hơn 20% so với các giống hiện hành tại nước này.