Vi mạch

  • E Chip ICT Awards 2006: Rộn rã sự khởi đầu E Chip ICT Awards 2006: Rộn rã sự khởi đầu
    Một sân khấu được trang trí bằng “tiền cảnh” là một tấm bảng điện tử với những vi mạch "chi chít", hậu cảnh lại là trang sách mở ra. Hai bên sân khấu là hai màn hình lớn đặt như hai cánh cửa rộng mở, cập nhật thông
  • Chế tạo thành công nguồn phát viba đơn photon trên một IC Chế tạo thành công nguồn phát viba đơn photon trên một IC
    Các nhà vật lý Mỹ đã đạt thêm một bước tiến gần hơn đến công nghệ chuyển tải thông tin lượng tử trên một con chip bằng cách tạo thành công một nguồn phát sóng vi ba đơn photontương thích trên một vi mạch tích hợp (IC).
  • STMicro ra mắt chip phát hiện cúm gia cầm STMicro ra mắt chip phát hiện cúm gia cầm
    Nhà sản xuất bán vi mạch hàng đầu châu Âu, STMicroelectronics, vừa cho biết hãng đã phát triển thành công con chip di động có khả năng phát hiện được cả những loại virus cúm, trong đó có cả cúm gia cầm ở người.
  • Chip PCMOS giúp người dùng sạc điện thoại di động theo tháng Chip PCMOS giúp người dùng sạc điện thoại di động theo tháng
    Các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển một loại vi mạch mới hứa hẹn sẽ tăng tốc độ xử lí lên gấp 7 lần song lượng điện tiêu thụ lại ít hơn 30 lần so với công nghệ tốt nhất hiện nay.
  • Robot cá chép thông minh Robot cá chép thông minh
    Chú cá chép nhựa uyển chuyển bơi trong hồ nước ở phòng thí nghiệm. Đầu hình tam giác, gắn chi chít thiết bị điện tử và bản vi mạch. Thân cá được ghép bởi ba khớp nhựa rời. Đuôi được làm bởi một mảnh nhựa dẻo, mềm.
  • Chíp sinh học phát hiện sớm ung thư Chíp sinh học phát hiện sớm ung thư
    Ngày 6/6, Sở KH-CN TP.HCM đã đồng ý cho Trung tâm nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC), phối hợp với PGS.TS Hồ Huỳnh Thùy Dương, khoa Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM phối hợp nghiên cứu phát triển chíp sinh học phục vụ y tế.
  • Chế tạo thiết bị chuyển đổi ánh sáng la-ze thành tín hiệu tần số Chế tạo thiết bị chuyển đổi ánh sáng la-ze thành tín hiệu tần số
    Các nhà nghiên cứu làm việc tại Đại học Purdue, Hoa Kỳ, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ (NIST), đã tạo ra ra một thiết bị đủ nhỏ để gắn trên vi mạch máy tính, có thể giúp chuyển đổi ánh sáng la-de liên tục thành rất nhiều các tín hiệu tần số vô tuyến điện siêu ngắn.
  • "Chip phổi" và triển vọng thay thế nghiên cứu trên động vật "Chip phổi" và triển vọng thay thế nghiên cứu trên động vật
    Các nhà nghiên cứu tại Học viện ứng dụng sinh học sáng tạo Wyss (Wyss Institute for Biologically Inspired Engineering) của trường Đại học Harvard đã mô phỏng chứng phù phổi trong một vi mạch được lót bởi những tế bào sống của con người.
  • Loại bán dẫn sinh học giúp điều khiển các tế bào sống Loại bán dẫn sinh học giúp điều khiển các tế bào sống
    Các loại bóng bán dẫn, vật chất cấu tạo nên các vi mạch của máy tính và các thiết bị công nghệ khác là cơ sở để các nhà khoa học tại Đại học Stanford dựa trên nguyên lý tạo nên một loại bán dẫn sinh học có khả năng điều khiển các tế bào sống.
  • Hé lộ cách tế bào ung thư di căn trong cơ thể người Hé lộ cách tế bào ung thư di căn trong cơ thể người
    Nhờ sử dụng một vi mạch thí nghiệm mới, các nhà nghiên cứu đã thu được những hình ảnh chi tiết chưa từng thấy về quá trình di căn phức tạp của ung thư, từ nơi khởi phát tới những phần khác trong cơ thể người.