Victor Grokhovsky
- Làm sao người xưa biết một năm có 365,2467 ngày? Hơn 2.000 năm trước, nhà thiên văn học Hy Lạp tên là Hipparchus đã tính ra số ngày một năm với sai số chưa đến 0,005. Khi đó, kính thiên văn thậm chí còn chưa được phát minh.
- Bộ ảnh vi mô các thiên thạch tiết lộ nhiều thông tin Các nhà khoa học vừa phát hành loạt ảnh vi mô của những mảnh vỡ thiên thạch rơi xuống địa phận tỉnh Chelyabinsk (Nga) tháng 2/2013. Bộ ảnh cung cấp nhiều thông tin đáng giá cho các nhà khoa học.
- Trình tự DNA loài Amborella làm sáng tỏ nguồn gốc của thực vật có hoa DNA của loài thực vật huyền thoại cung cấp cái nhìn vào trong quá trình tiến hóa của các loài thực vật có hoa.
- Chán bắt ma túy, cảnh sát Brazil chuyển sang "săn" hóa thạch rồi phát hiện ra loài khủng long bay kỳ dị Chắc hẳn trong ấn tượng của nhiều người thì cánh sát Brazil là lực lượng thường xuyên phải chiến đấu với ma túy, vũ khí bất hợp pháp và xã hội đen.
- "Cổng thời gian" hé lộ cảnh thiên hà chứa Trái đất hóa quái vật Những điều xảy ra với thiên hà chứa Trái Đất hàng tỉ năm trước vừa được tái hiện bởi 2 thiên hà NGC 1512 và NGC 1510.
- Các nhà khoa học giải mã bí mật sống thọ của loài sứa bất tử Các nhà khoa học ở Tây Ban Nha đã giải mã gene di truyền của Turritopsis dohrnii - một sinh vật có khả năng liên tục quay ngược vòng đời - với hy vọng khám phá bí mật về tuổi thọ độc đáo của chúng.
- Các nhà ở do Victor Horta thiết kế ở Bruxelles Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Các nhà ở do Victor Horta thiết kế ở Bruxelles, vương quốc Bỉ là Di sản văn hóa thế giới năm 2000.
- Người đầu tiên chinh phục điểm sâu nhất ở mọi đại dương Nhà thám hiểm người Mỹ Victor Vescovo lặn xuống đáy rãnh Molly sâu 5,5 km ở Bắc Băng Dương bằng tàu ngầm trong chuyến đi gần nhất.
- Đổ sắt xuống đại dương để "chôn" khí thải carbon Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature hôm 18/7, nhóm các chuyên gia quốc tế cho rằng đổ sắt xuống biển có thể giúp hấp thụ khí thải cácbon từ khí quyển và "giữ chân" nó ở đáy đại dương trong hàng thế kỷ, góp phần thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
- Ký sinh trùng ăn thịt hoành hành ở châu Mỹ Các chuyên gia cảnh báo biến đổi khí hậu có thể đẩy loài ký sinh trùng Leishmania từ Nam Mỹ lên phía bắc, lây bệnh cho hàng chục triệu người.