Xăng sinh học
- Người dùng không cần băn khoăn khi sử dụng xăng E5 Khẳng định này là của PGS.TS Nguyễn Lê Ninh, chuyên gia về động cơ đốt trong và cơ khí động lực, Nguyên phó Chủ tịch Hiệp hội kỹ sư ô tô Việt Nam, Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM.
- Việt Nam có ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học Giai đoạn 2011-2015 Việt Nam sẽ bắt đầu sản xuất phụ gia và enzyme cũng như các nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học và mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô các nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học.
- Bã hèm bia có thể dùng để tạo ra xăng sinh học DB Export, một nhà máy bia tại New Zealand tuyên bố đã chế tạo thành công xăng sinh học mang tên "Brewtroleum" bằng cách tận dụng bã hèm bia (sản phẩm tách ra sau quá trình lên men bia).
- Vài năm nữa chúng ta sẽ dùng phân người thay cho xăng Các chuyên gia đang chế tạo ra một loại nhiên liệu "xanh" nhất từ trước đến nay từ phân người.
- Siêu phi cơ vận tải dùng thử xăng sinh học Máy bay vận tải quân sự hạng nặng C-17 được Không quân Mỹ sử dụng cho các chuyến bay thử nghiệm nhiên liệu sinh học.
- Gấu trúc giúp người chế xăng sinh học Vi khuẩn trong phân của gấu trúc có thể biến thân cây ngô, rơm và những loại rác nông nghiệp khác thành nhiên liệu sinh học.
- Chống ăn mòn cho xăng sinh học với chất phụ gia từ lá giang Với các nguồn nguyên liệu sẵn có, giá rẻ, chất phụ gia do các nhà khoa học trong nước sản xuất có khả năng giảm thiểu ăn mòn động cơ, tạo ra xăng sinh học chất lượng cao.
- Không cần ngô hay lúa mì, ethanol thế hệ thứ hai được sản xuất từ... chất thải Xăng sinh học (biogasoline) là loại xăng sử dụng ethanol như một loại phụ gia pha trộn vào xăng thay cho phụ gia chì truyền thống, vốn mang tính độc hại.
- Chuyến bay xuyên đại dương đầu tiên bằng xăng sinh học Hãng hàng không Hải Nam (Hainan Airlines) ngày 21/11 đã thực hiện thành công chuyến bay xuyên đại dương đầu tiên bằng xăng sinh học.
- Sẽ có “xăng sinh học” ở VN? Điều chế xăng sinh học đang là hướng nghiên cứu thời sự mà nhiều nhóm khoa học ở nhiều quốc gia đang dốc sức đeo đuổi. Tại VN, nhóm nghiên cứu của PGS.TS Trần Khắc Chương, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM), cũng vừa công bố đã nghiên cứu thành công một qui tr&ig