X quang tia chớp
- 3 sự kiện khoa học trong tuần thứ 2 của tháng 4 Tạo hiệu ứng 3-D mà không cần đeo kính, tạo ra tia X-quang bằng cách cọ xát, kỷ lục mới gắn kết các bit lượng tử với nhau... là những sự kiện khoa học đáng chú ý nhất trong tuần thứ 2 vùa qua của tháng 4.
- Hai nguồn tia X khó lý giải lóe sáng gần dải Ngân Hà Các nhà thiên văn học Mỹ phát hiện từ dữ liệu lưu trữ hai nguồn sáng bí ẩn lóe lên tổng cộng 6 lần và kéo dài trong một phút trước khi tan biến.
- Mắt tiến hóa để có năng lực tia X Một nghiên cứu mới của một nhà khoa học tại Học viện bách khoa Rensselaer đã phát hiện lợi thế của việc nhìn bằng hai mắt: khả năng có thể nhìn xuyên qua vật thể.
- Đài thiên văn bắt được tia X lạ phát từ hành tinh cực gần chúng ta Tín hiệu lạ lần này không đến từ một ngoại hành tinh hay một vật thể khác thiên hà, mà từ người khổng lồ băng bí ẩn nhất hệ Mặt Trời.
- Tìm thấy những vật thể khổng lồ bí ẩn ở trung tâm của thiên hà Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện ra các cấu trúc mới chưa rõ nguồn gốc trong Dải Ngân hà.
- Phát hiện lỗ đen "tỉnh dậy" sau hàng chục năm ngủ quên Ngày 15/6 vừa qua, các nhà du hành vũ trụ đã thu được một dòng tia X do lỗ đen phát ra dường như cho thấy lỗ đen đã “thức giấc” sau 26 năm "ngủ quên".
- Hố đen siêu lớn quay nhanh gần bằng tốc độ ánh sáng Hố đen siêu lớn có tốc độ quay gần bằng tốc độ ánh sáng. Đây là phát hiện của các nhà khoa học thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) nhờ sự phố hợp của hai kính thiên văn sử dụng công nghệ tia X.
- 26 hố đen mới ở thiên hà Tiên Nữ Nhờ vào đài quan sát tia X Chandra của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà thiên văn học đã xác định thêm 26 ứng viên hố đen mới ở thiên hà Tiên Nữ, nâng tổng số “quái vật” ở thiên hà láng giềng lên 35 cái.
- Phát hiện hệ thống sao kép kỳ lạ trong vũ trụ Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một hệ thống sao kép kỳ lạ giữa dải Ngân hà của chúng ta, trong đó một ngôi sao đang "ăn thịt" bạn đồng hành của mình.
- Phát hiện nguồn tia gamma sáng nhất trong vũ trụ Trong vài giây, chớp tia gamma GRB 190114C tạo ra năng lượng bằng Mặt Trời sản sinh trong suốt vòng đời.