- Các nhà khoa học tạo ra cây phát sáng nhờ gene của nấm
Một kỹ thuật mới làm sáng tỏ hoạt động của thực vật và có thể áp dụng để trang trí nhà cửa một cách độc đáo.
- Hạt micro tiêm vào máu giúp giảm thiểu tổn thương sau cơn đau tim
Sau khi cơn đau tim xảy ra, các tế bào viêm được biết đến với tên gọi bạch cầu đơn nhân (monocyte) sẽ xâm nhập các mô bị tổn thương.
- Bật mí về "cha đẻ" của thuốc sát trùng và những đóng góp cho lịch sử y học thế giới
Để khử trùng dụng cụ giải phẫu và làm sạch vết thương, bác sĩ phẫu thuật người Anh Joseph Lister đã sáng chế ra thuốc sát trùng acid carbonic.
- Tiến sĩ Việt phát triển công nghệ tạo thuốc diệt tế bào ung thư
Từ một chất có trong sữa mẹ, TS Trần Thị Hiền cùng cộng sự tại Đại học Lund (Thụy Điển) đã tạo ra phức hợp alpha lactalbumin-oleic acid ở quy mô công nghiệp phục vụ phát triển thuốc mới điều trị ung thư.
- Công nghệ giúp tăng giá trị từ phụ phẩm tôm gấp hơn 4 lần
Công nghệ lên men tự nhiên chế biến đầu tôm thành các dịch đạm sản xuất nước mắm, nước sốt, phụ gia thực phẩm… giúp tăng giá trị so với công nghệ truyền thống.
- Vì sao sư tử biển bỗng hung dữ với con người?
Người dân và du khách được yêu cầu tránh con sư tử biển nào có hành vi kỳ lạ, như lắc đầu qua lại, sùi bọt mép hoặc có biểu hiện co giật, vì chúng nhiễm chất độc acid domoic.
- Mưa acid và những ảnh hưởng
Độ acid được đo bằng thang pH (thang logarith), trong đó pH = 7 để chỉ các dung dịch trung tính. Thông thường pH = 5,6 (pH 5,6 là mức pH của nước bão hoà khí CO2) được coi là cơ sở để xác định mưa acid. Điều này có nghĩa là bất kỳ một trận mưa nà