-
Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
-
Những phát minh ngớ ngẩn nhất thế giới Nhiều phát minh khoa học có vẻ tiện dụng nhưng khi đưa vào sử dụng lại rất ngớ ngẩn, luộm thuộm... khiến bạn phải phì cười.
-
Gà mẹ tung "liên hoàn cước" tát thẳng mặt rắn hổ mang để bảo vệ đàn con Thấy con rắn hổ mang tiến đến, gà mẹ đã nhảy ra tấn công để bảo vệ đàn con của mình. Cái kết của cuộc chiến đã khiến không ít người xem phải ngỡ ngàng.
-
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người, tác hại của nó tỉ lệ với người mắc bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, ưng thư da. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay khiến con người đau đầu tìm biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các hậu quả của việc ô nhiễm môi trường.
-
Vì sao Tam Đại Điện trong Tử Cấm Thành lại không có một bóng cây? Sở hữu diện tích chiếm tới 1/10 tổng diện tích Cố cung, nhưng tòa kiến trúc này lại không trồng bất kỳ một bóng cây xanh nào vì lý do phong thủy dưới đây.
-
Những người "lột xác" sau khi bị đột quỵ Sau khi thoát chết vì vỡ mạch máu não, ông Tommy 58 tuổi bỗng dưng biết làm thơ và vẽ tranh, dù trước đó ông chẳng bao giờ quan tâm tới hội họa hay văn thơ.
-
Mưa phùn hình thành như thế nào? Từ lâu, mưa phùn vẫn là điều khó hiểu với các nhà khí tượng. Một mặt, họ tin rằng các giọt nước phải mất hàng giờ mới đạt tới kích cỡ hạt mưa phùn.