bình dương
- Cá voi xám với quãng đường di cư dài kỷ lục 10.880 km Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đăng tải trên tạp chí Biology Letters (Anh) ngày 14/4, một con cá voi xám có tên là Varvara sống tại vùng biển phía Tây Bắc Thái Bình Dương đã xác lập quãng đường di cư dài kỷ lục của một loài động vật có vú, với hành trình 10.880km trong 69 ngày.
- Đùa giỡn với núi lửa Mọi người luôn tránh thật xa núi lửa khi chúng hoạt động, song 6 người đàn ông New Zealand lại đánh cược tính mạng...
- Khoảnh khắc vệ tinh của NASA rơi xuống Trái Đất Một số mảnh vỡ của vệ tinh UARS rơi xuống Trái Đất đã được quan sát thấy tại Texas và California (Mỹ) và Ý.
- Đây chính là loài cá có cái miệng xấu nhất quả đất Nhờ có phần hàm linh hoạt, loài cá Slingjaw có thể kéo dài miệng mình ra để tiện trong việc tiếp cận con mồi.
- Top 10 thứ bí ẩn được Google Earth phát hiện: Hình ảnh số 1 từng gây tranh cãi nảy lửa! Nhờ Google Earth, chúng ta có thể tìm thấy vô số thứ kỳ lạ có mặt trên Trái đất mà lâu nay không ai nghĩ chúng tồn tại.
- Mục sở thị mực bay Thái Bình Dương Chúng thuộc họ mực Ommastrephidae. Chúng sống ở phía bắc của Thái Bình Dương, quanh khu vực biển Nhật Bản, dọc theo bờ biển Trung Quốc và Nga, phía nam bờ biển Alaska và Canada.
- ISS sẽ "yên nghỉ" trong lòng Thái Bình Dương Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sẽ được cho "yên nghỉ" trong lòng Thái Bình Dương, sau khi kết thúc sứ mệnh nghiên cứu khoa học của nó vào năm 2020, AFP dẫn thông tin từ Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga cho biết.
- Bí ẩn hàng trăm con rùa biển chết nổi lềnh phềnh trên Thái Bình Dương Người ta mới tìm thấy xác gần 400 con rùa biển nổi lềnh phềnh trên Thái Bình Dương. Lý do chưa được làm rõ, nhưng đã có giả thuyết được đưa ra.
- Tổ tiên cá hồi có hàm răng sắc nhọn dài 20cm Các nhà khoa học mới đưa ra bằng chứng cho thấy cá hồi thời tiền sử có răng vô cùng sắc nhọn và nặng tới hơn 180kg sinh sống ở bờ biển Thái Bình Dương.
- Biến đổi khí hậu nhấn chìm quốc đảo Thái Bình Dương Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon đã cảnh báo Kiribati, một quốc đảo nằm ở vị trí thấp của vùng Thái Bình Dương bị đe dọa do mực nước biển tăng lên khi cơ hội ngăn chặn biến đổi khí hậu còn rất hạn chế.