bình lưu
- Các nước kêu gọi loại chất HCFC-22 gây nguy hại đến tầng ozone Nhiều quốc gia như các đảo quốc nhỏ thuộc Thái Bình Dương, các nước giàu mạnh hay đang phát triển đã phối hợp với nhau để yêu cầu việc rút ra khỏi thị trường chất HCFC-22, một hydrochlorofluorocarbure gây nguy hại cho lớp ozone ở tầng bình lưu.
- Đám mây phát sáng Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) chụp bức ảnh khi đám mây bay ở phía trên cao nguyên Tây Tạng vào ngày 13/6, Livescience cho biết. Những tầng thấp hơn của bầu khí quyển cũng được chiếu sáng trong ảnh. Tầng thấp nhất, gọi là tầng bình lưu, có màu cam nhạt lẫn đỏ v
- Tầng ozone chỉ phục hồi sau 40 năm nữa Xinhua dẫn lời ông Geir Braathen, một chuyên gia thuộc WMO, nói rằng, trong thập kỷ qua, tầng ozone bình lưu tại vùng Bắc Cực và Nam Cực cũng như trên toàn cầu không giảm thêm, nhưng nó vẫn chưa thật sự phục hồi.
- Chuyên gia cảnh báo nguy cơ từ kế hoạch thay đổi bức xạ Mặt trời Các chuyên gia lập luận rằng dù việc bơm hàng tỷ hạt lưu huỳnh vào tầng bình lưu của khí quyển giúp phản lại phần lớn tia sáng Mặt Trời, nhưng hậu quả có thể lớn hơn những lợi ích có được.
- Sao Mộc là một hành tinh khí, vậy nếu một người đứng trên bề mặt sao Mộc, liệu có bị rơi thẳng vào lõi không? Bầu khí quyển của sao Mộc được chia thành bốn lớp bao gồm tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt và tầng ngoài. Mỗi tầng đều có tác dụng và vai trò riêng trong quá trình hoạt động của sao Mộc.
- Núi lửa phun trào ở Indonesia đưa ra các phát hiện mới về khí hậu Núi lửa Ruang ở Indonesia đã trải qua nhiều lần phun trào vào tuần trước. Hiện tượng núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới tầng bình lưu của khí quyển, ước tính cách mặt đất chỉ khoảng hàng chục feet.