- Chữa vô sinh bằng loại gel đặc biệt
Các nhà nghiên cứu tại ĐH Birmingham đang thử nghiệm một loại gel có tên Va-Va-Voom được làm từ một hợp chất hóa học đặc biệt có tác dụng tăng cường khả năng bơi lội của tinh trùng khiến chúng tiếp cận trứng một cách tự nhiên .
- Sóc đỏ siêu phàm "bay" như chim
Nhiếp ảnh gia Philip Price đã ghi lại được loạt ảnh sóc đỏ chuyền cành một cách rất uyển chuyển trong không trung. Sóc đỏ là một trong những loài động vật quý hiếm nhất ở Anh. Chúng có 4 chân 5 ngón và có thể bơi lội.
- Video: Cảnh tượng hiếm về cá heo sinh con
Cá heo mẹ tên Keo, 12 tuổi sinh con ở Công viên Hải dương Dolphin Quest, theo LiveScience. Đoạn video cho thấy, cá heo con sau khi chào đời, nó nhẹ nhàng bơi lội cùng mẹ. Đây là con cá heo thứ 18 được sinh ra tại công viên kể từ năm 1988.
- Video: Xem báo đốm "xơi tái" cá sấu dưới nước
Chúng là hai loài săn mồi đáng sợ nhất trong rừng rậm, nhưng chỉ có một kẻ sống sót trong cuộc chiến này. Báo đốm (jaguar) có khả năng bơi lội cực khỏe, có thể chiến đấu trên cạn hoặc dưới nước. Chúng thường săn hươu, cáo, cá sấu, thậm chí cả trăn.
- Áo giáp vảy cá rồng
Theo tạp chí New Scientist, các nhà khoa học cho rằng những khớp nối ở các lớp vảy cá được cấu tạo để chúng uốn cong dễ dàng khi bơi lội. Loài cá rồng có cấu trúc vảy nhiều lớp trở thành vỏ bọc mềm và chắc giúp loài vật này tồn tại 96 triệu năm qua.
- Video: Biến cá mập thành du thuyền
Khi Kreis nhìn thấy con cá mập voi, cậu nhảy xuống biển và bám vào vây lưng của một con cá mập voi. Sau đó, cậu "lái" phương tiện di chuyển đặc biệt này trong khoảng 20 giây rồi bỏ tay ra cho con vật tự do bơi lội.
- Cảnh báo loài cá “cắn tinh hoàn”
Các nhà chức trách Thụy Điển và Đan Mạch vừa đưa ra cảnh báo nam giới cẩn thận khi bơi lội tại các bãi tắm phía nam ở eo biển Oresund thuộc hai nước trên vì xuất hiện loài cá pacu thích “cắn tinh hoàn”.