bươm bướm
- Các nhà khoa học sốc khi phát hiện hành vi ghê rợn của loài bướm Bướm được cho là những sinh vật nhỏ vô tội nhưng mới đây, các nhà khoa học phát hiện những con bướm đực xé sâu bướm và uống sống chúng ở Indonesia.
- Loài sâu bướm này bắt chước đầu lâu đáng sợ để đe dọa những kẻ săn mồi có ý định tấn công chúng Ấu trùng (sâu bướm) của loài bướm đêm màu hồng quý hiếm có cơ chế bảo vệ rất kỳ lạ. Khi bị quấy rầy, nó đột nhiên ưỡn lưng để lộ ra một đôi mắt to và đáng sợ và hàm răng ở hai bên.
- Bạn có thực sự biết cách một chú sâu hóa thành bướm? Chúng ta đều biết rằng, một chú sâu khi trưởng thành sẽ trở thành nhộng và sau đó là bướm. Tuy nhiên trên thực tế, vòng đời và sự biến đổi của sinh vật này lại phức tạp và thú vị hơn rất nhiều!
- Đột phá công nghệ "lọc ánh sáng" lấy cảm hứng từ những cánh bướm Các nhà khoa học đã phát hiện ra công nghệ mới liên quan tới kỹ thuật "lọc ánh sáng" có thể sẽ đóng vai trò chính trong các dự án năng lượng mặt trời trong tương lai và nhiều lĩnh vực khác.
- Sử dụng cánh bướm để tạo nhiên liệu xanh Cánh bướm trước nay vẫn được xếp vào nhóm các vật liệu mỏng manh nhất trong tự nhiên. Mặc dù vậy, mới đây các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra rằng cánh của loài côn trùng này có khả năng giúp tăng năng suất quá trình sản xuất Hydro.
- Chiêm ngưỡng thiên đường bươm bướm lớn nhất thế giới tại Vân Nam, Trung Quốc Khu vực có nguồn tài nguyên bướm phong phú nhất trên thế giới, được mệnh danh là "thiên đường của các loài bướm” với hơn 150 triệu con đang sinh sống.
- Hành trình viết nên lịch sử của vệ tinh thời tiết Nimbus Tháng 8/1964, vệ tinh Nimbus đầu tiên được phóng lên vũ trụ, mở đường cho hàng loạt vệ tinh quan sát Trái Đất sau này.
- Bướm và bướm đêm khác nhau như thế nào? Bướm và bướm đêm đều thuộc bộ Cánh vẩy, nhưng có rất nhiều khác biệt về thể chất và hành vi giữa hai lớp côn trùng này.
- Vân Nam - Thiên đường của hơn một nửa loài bướm ở Trung Quốc Dữ liệu cập nhật mới cho biết có tới 1.300 loài bướm sinh sống ở tỉnh Vân Nam, chiếm 58,6% số lượng loài bướm trên khắp Trung Quốc.
- Loài bướm bay hơn 4.000km vượt Đại Tây Dương Tận dụng gió thổi từ sa mạc Sahara ở châu Phi đến Nam Mỹ, bướm Vanessa cardui nhỏ bé có thể bay liên tục 5 - 8 ngày xuyên biển.