- Tháng 3/2008 Việt Nam sẽ có cáp nối trực tiếp đến Mỹ
Đường cáp mới dự kiến sẽ có tổng băng thông 1,28 Tb/giây (1 Tb tương đương 1.000 Gb) nhờ ứng dụng công nghệ truyền dẫn quang năng bằng phân chia bước sóng (Dense Wavelength Division Multiplexing - DWDM) hiện đại nhất hiện nay.
- Ứng dụng Electron Spin để tạo Maser
Đa số các loại laser hoạt động ở dải bước sóng hồng ngoại và khả kiến, nhưng loại laser đầu tiên, đã được chế tạo năm 1954, thực chất một maser- sử dụng sóng vi ba. Ngày 15 tháng 9 trên Physical Review Letters 97,116601, các nhà khoa học Hà Lan đã đưa ra một mấu thiết kế mới của mas
- Hội tụ ánh sáng bằng các ma trận nano
Một mảng thiết kế đặc biệt bởi các hốc nano có thể hội tụ ánh sáng thành một điểm cực nhỏ, nhỏ hơn cả bước sóng của ánh sáng sử dụng. Đó là một kết quả vừa được công bố bởi nhóm các nhà vật lý Anh và Tây
- Đột phá bằng tia X cực nhanh
Hiện tượng trong suốt do điện từ gây ra hay EIT đã được biết đến trong một khoảng thời gian khá dài. Hiện tượng này được dùng để điều khiển những tính chất như sự tán sắc và hấp thụ ở các loại khí, cho phép khí trở nên trong suốt tại một bước sóng nhất định dưới tác độ
- Hình ảnh virus 3D có độ phân giải lớn nhất từ trước đến nay
Trợ lý giáo sư khoa học sinh học Wen Jiang tại đại học Purdue đã chỉ đạo nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật kính hiển vi lạnh điện tử đơn để lấy hình ảnh 3D của virus với độ phân giải 4,5 angstrom (đơn vị đo bước sóng ánh sáng). Trung bình 1 triệu angstrom thì tươn
- Lỗ đen tuôn ra từ Centaurus A
Các nhà khoa học có một cái nhìn mới đối với thiên hà Centaurus A (NGC 5128) khi các tia và thùy phát ra từ lỗ đen trung tâm được ghi hình bằng bước sóng ánh sáng dưới milimet lần đầu tiên.
- Lần đầu tiên ghi hình được hố đen
Nuclear Spectroscopic Telescope Array (NuSTAR) - tên của kính thiên văn mà Mỹ phóng lên vũ trụ hôm 13/6 - đã hướng những camera có khả năng thu nhận tia X bước sóng ngắn về phía một hố đen và chụp những bức ảnh đầu tiên