bướm đêm
-
Tìm thấy chất độc trong sâu bướm có tác dụng y học
Các nhà nghiên cứu phát hiện nọc độc của một loài sâu bướm có thể dùng làm thuốc chữa bệnh cho người và kiểm soát dịch bệnh ở động vật.
-
Các nhà khoa học Nga nghiên cứu lai tạo bướm đêm để... ăn rác nhựa
Các nhà khoa học Nga sẽ lai tạo bướm đêm ăn nhựa để sử dụng các enzym của côn trùng nhằm xử lý rác thải. -
Những loài động vật phải tự "tiến hóa" để thích nghi và tồn tại đến ngày nay
Tiên hóa diễn ra một cách vô cùng ngẫu nhiên nhưng đôi khi chúng lại là con đường để tự thích nghi và giúp cho những loài này có thể sống sót với con người.
-
"Vũ khí" hấp thụ âm thanh giúp bướm đêm chống lại dơi
Vảy trên cánh giúp bướm đêm chống lại khả năng định vị bằng tiếng vang, tạo cảm hứng cho các chuyên gia phát triển vật liệu giảm ồn mỏng nhẹ. -
Costa Rica công bố phát hiện thêm hai loài bướm đêm mới
Loài Tinaegeria carlosalvaradoi sinh sống tại vùng rừng nhiều mưa của Khu bảo tồn Guanacaste, thuộc họ Stathmopodidae, cho tới nay ít được biết tới và được nhà phân loại sinh học Elda Araya tìm ra. -
Cây giả ốm để xua đuổi kẻ thù
Các nhà khoa học vừa tìm thấy một loài thực vật có khả năng giả vờ mắc bệnh để đánh lừa bướm đêm tại Ecuador. -
Loài bướm có khả năng điều chỉnh thính giác khi bị tấn công
Theo các nhà nghiên cứu Anh, loài bướm đêm có khả năng điều chỉnh thính giác để thoát khỏi loài dơi. Dơi phát ra những tiếng kêu có tần số siêu âm nhằm phát hiện con mồi vào ban đêm. -
Bướm 'ma cà rồng' dùng máu làm quà
Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài bướm đêm hút máu ở vùng Siberia của Nga. Lưỡi của chúng có móc và ngạnh để khoan sâu vào da con mồi. -
Con sâu bướm mỏng nhất thế giới
"Sợi chỉ Fred" đang cạnh tranh một chỗ trong sách Guiness để trở thành con sâu bướm mỏng nhất thế giới. Sinh vật được phát hiện tại New Zealand có độ dày chỉ khoảng 0,9 mm và là ấu trùng của một giống bướm đêm ho&ag