- Mèo đầu phẳng Đông Nam Á đang “nguy cấp”
Các nhà khoa học vừa cảnh báo loài mèo đầu phẳng đặc hữu của Đông Nam Á đang có nguy cơ tuyệt chủng.
- Australia lo ngại loài cá heo quý hiếm biến mất
Các chuyên gia và các nhà nghiên cứu biển tại Australia đang lên kế hoạch nhằm giải cứu những chú cá heo quý hiếm tại vùng biển nước này.
- Cú có râu tại Nam Mỹ
Xenoglaux loweryi là loài cú nhỏ được phát hiện lần đầu vào năm 1976. Nhưng sau đó không ai thấy chúng nữa. Loài cú này có nhiều sợi râu dài xung quanh mỏ.
- Theo dõi rùa bằng thiết bị định vị
Một con rùa nước ngọt thuộc loại quý hiếm đã được tìm thấy còn sống sót tại một con sông ở Campuchia nhờ vào thiết bị định vị gắn trên mai rùa.
- Cảnh báo nguy cơ Trái Đất thiếu nước trầm trọng
An ninh Nguồn nước và an ninh lương thực là chủ đề mà Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra cho Ngày nước Thế giới (22/3) năm nay. Nhân dịp này, LHQ cũng cảnh báo nguy cơ thế giới đối mặt với vấn nạn thiếu nước vào năm 2050, thời điểm dân số Trái Đất dự kiến sẽ tăng thêm 2 tỷ người lên 9 tỷ người.
- Sếu đầu đỏ kéo về Kiên Giang
Theo ông Cao, trong thời gian tới đàn sếu sẽ về đông hơn do môi trường đồng cỏ bàng ở đây không ngừng được cải thiện ngày một tốt hơn, nguồn thức ăn dồi dào thích hợp với đời sống của loài chim quý hiếm này.
- Tương lai mờ mịt của tê giác Java
Tê giác Java trước kia từng là loài phổ biến nhất trong các loài tê giác châu Á, trải rộng từ Đông Nam Á, tới Ấn Độ và cả Trung Quốc. Nhưng số liệu thống kê đến nay cho thấy, chỉ còn khoảng 35 con tê giác Java còn sống trong tự nhiên, không con nào được nuôi nhốt.