bẫy cá

  • Khi chúa sơn lâm chạm mặt vua đầm lầy, con nào sẽ thắng? Khi chúa sơn lâm chạm mặt vua đầm lầy, con nào sẽ thắng?
    Sư tử đực may mắn khi đuổi được bầy cá sấu hung dữ. Nếu xảy ra giao tranh, nó sẽ rất khó giữ được mạng sống trước những kẻ đi săn máu lạnh dưới nước.
  • Tình ca cho cá mập Tình ca cho cá mập
    Các nhà khoa học đang cho bầy cá mập tại những bể thủy sinh ở Đức nghe các bài hát lãng mạn, nhằm đưa chúng vào tâm trạng khi yêu. Cả 10 khu bể nuôi cá Sea Life ở Đức đều tham gia vào dự án này, bởi các con cá mập rất lười sinh con
  • Lạ mắt với những sinh vật sặc sỡ dưới đáy đại dương Lạ mắt với những sinh vật sặc sỡ dưới đáy đại dương
    Sao biển ngụy trang màu như cỏ chân ngỗng, cá hề nấp trong xúc tu chua cay của hoa biển để tránh kẻ thù, sứa độc, cỏ chân gỗng hình hoa hướng dương biết bẫy cá…là những sinh vật dưới biển không những màu sắc tuyệt đẹp mà có vẻ "rất thông minh", đôi khi thật "ghê gớm".
  • Video: Khỉ thoát thân ngoạn mục khỏi khỏi miệng cá sấu Video: Khỉ thoát thân ngoạn mục khỏi khỏi miệng cá sấu
    Vào mùa hạn hán, cả khu rừng chỉ còn duy nhất một nơi có nước cho muôn loài. Tuy nhiên, đó lại là lãnh địa của bầy cá sấu. Dù ý thức được nguy hiểm nhưng để sống, những con khỉ không còn cách nào khác là đến đó uống nước.
  • Máy bay cung cấp không khí cho hành khách như thế nào Máy bay cung cấp không khí cho hành khách như thế nào
    Khi máy bay bay lên cao, không khí loãng dần, do đó máy bay cần có một hệ thống thông khí để đảm bảo cung cấp đủ oxy cho hành khách ở áp suất giống như trên mặt đất.
  • Học trò lớp 7 tính hộ NASA về ngày tận thế 13/4/2036 Học trò lớp 7 tính hộ NASA về ngày tận thế 13/4/2036
    Bằng tính toán của mình, một học sinh 13 tuổi đang sinh sống tại thành phố Potsdam – Đức đã buộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) phải thừa nhận về một nguy cơ hủy diệt trái đất vào ngày Chủ nhật 13/4/2036, khi hành tinh Apophis bay cắt ngang quỹ đạo trái đất.
  • Bí ẩn những vụ tự sát tập thể của loài vật Bí ẩn những vụ tự sát tập thể của loài vật
    Một đàn cừu bỗng dưng "rủ nhau" nhảy xuống vực sâu, cả bầy cá heo thi nhau nhảy lên bãi biển, hàng ngàn con chuột cùng nhau lao mình xuống làn nước lạnh… Nếu như đấu tranh sinh tồn là quy luật của cuộc sống vạn vật trên trái đất, thì hiện tượng một số loài tự tìm đến cái chết hàng loạt là điều kỳ lạ mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được cặn kẽ.
  • Bồ câu có “la bàn” trong não Bồ câu có “la bàn” trong não
    Các nhà khoa học Mỹ nói rằng chim bồ câu di chuyển bằng cách ghi nhận thông tin về từ trường của trái đất, sử dụng các tế bào não như một chiếc la bàn sinh học. Theo báo The New York Times, khám phá trên làm sáng tỏ việc làm thế nào nhiều loài chim có thể di chuyển hàng nghìn cây số, bay cả ng&agrav