bắc đẩu
- Hệ thống định vị Trung Quốc được tổ chức quốc tế công nhận Hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu được Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) công nhận, đánh dấu bước đi quan trọng của Trung Quốc trong mục tiêu phát triển sánh ngang với hệ thống định vị Mỹ.
- Vệ tinh Trung Quốc kéo vệ tinh khác ra khỏi quỹ đạo Vệ tinh Shijian-21 bay đến sát một vệ tinh khác đã ngừng hoạt động và kéo nó lên cao, tới quỹ đạo nghĩa địa dành cho các vệ tinh chết.
- Truyền dữ liệu bằng laser tốc độ 1.000 GB mỗi giây Các vệ tinh có thể sử dụng chùm laser để liên lạc và truyền dữ liệu về Trái Đất nhanh gấp một triệu lần so với tín hiệu vô tuyến.
- Trung Quốc đưa một vệ tinh Bắc Đẩu mới lên quỹ đạo Trái Đất Sau khi trải qua các cuộc thử nghiệm trên quỹ đạo, vệ tinh này sẽ phối hợp với 18 vệ tinh BDS-3 khác theo quỹ đạo tầm trung và một vệ tinh theo quỹ đạo địa tĩnh của Trái Đất.
- Beidou: Hệ thống định vị mạnh nhất thế giới có thể làm gì? Beidou (Bắc Đẩu) là hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu do Trung Quốc phát triển độc lập, có chức năng định vị và điều hướng chính xác.
- Trung Quốc hoàn tất triển khai hệ thống định vị toàn cầu Ngày 23/6, Trung Quốc đã hoàn tất việc triển khai Hệ thống Định vị Bắc Đẩu (BDS) sau khi vệ tinh sau cùng của hệ thống được phóng vào quỹ đạo trong sáng cùng ngày.
- Trung Quốc đưa hai vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu 3 vào vũ trụ Tối 5/11, Trung Quốc đã phóng tên lửa Trường Chinh-3B mang theo 2 vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu 3 vào vũ trụ.
- Tìm hiểu về sao Bắc Đẩu Bắc đẩu là ngôi sao sáng nhất trong chòm Tiểu hùng tinh. Với người quan sát ở Bắc bán cầu, nó chiếm một vị trí đặc biệt. Chỉ lệch nửa độ so với trục Trái đất, nên khi Trái đất quay theo chu kỳ ngày đêm, Bắc đẩu hầu như đứng yên ngay trên cực Bắc.
- Trung Quốc phóng thành công vệ tinh Bắc Đẩu Sáng 14-4, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh Bắc Đẩu bằng tên lửa đẩy Trường Chinh (ảnh) từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên (Tây-Nam Trung Quốc). Vệ tinh Bắc Đẩu sau đó đã đi vào quỹ đạo ở độ cao 21.500km.
- "Ngôi sao mới" sáng như sao Bắc Đẩu sẽ bùng cháy trên bầu trời năm nay "Ngôi sao rực lửa" T Coronae Borealis dự kiến sẽ phun trào với một vụ nổ hoành tráng vào khoảng thời gian từ nay đến tháng 9, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.