- Robot ba tay điều khiển dàn nhạc giao hưởng tại Đức
Một robot ba tay được lập trình để bắt chước "nhạc trưởng con người" vừa ra mắt tại thành phố Dresden, Đức.
- Spam sử dụng văn phong cá nhân để lừa người dùng e-mail
Những kẻ chuyên phát tán thư rác có thể sẽ "luyện" cho các hệ thống máy tính ma (zombie) bắt chước và tuôn ra hàng loạt spam có văn phong giống hệt của chủ sở hữu
- Tại sao cá sấu nuốt đá vào bụng?
Cá sấu có một hàm răng sắc nhọn để nhai mồi. Thế nhưng chúng cũng bắt chước loài chim, gà nuốt đá vào bụng để tiêu hoá thức ăn. Tại sao vậy?
- Con Thylacine cuối cùng của thế giới
Con Thylacine có cái tài mà không một loài động vật có túi nào bắt chước được: ngoác miệng rộng tận mang tai. Nói chính xác hơn, hai mõm của nó có thể tạo thành góc tù 120 độ.
- Tắc kè mù có thể đổi màu da?
Khả năng biến màu của tắc kè được xem là một kỹ thuật ngụy trang: Nó phân tích màu ở xung quanh để bắt chước. Vậy khi tắc kè bị hỏng mắt, nó còn đổi màu được không?
- Vợ chồng thường nhiễm thói quen của nhau
Các cặp vợ chồng thường có xu hướng bắt chước hành vi của nhau - nếu một người bỏ thuốc hoặc bắt đầu tập thể dục - thì người kia cũng sẽ làm theo.
- Tại sao bướm có đốm mắt?
Một số loài bướm thường mang các đốm hình tròn đối xứng trên đôi cánh của chúng. Người ta cho rằng đốm mắt làm kẻ thù khiếp sợ bằng cách bắt chước đôi mắt khắc tinh của kẻ thù.