- Phát hiện một vết đen dài 800.000km trên Mặt trời
Theo hãng tin CNN, trong chuyến du hành vũ trụ mới đây các phi hành gia thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ (NASA) của Mỹ đã phát hiện thấy một vết đen khổng lồ trên bề mặt Mặt trời. Vết đen là một dải tối dài khoảng 800.000km.
- Kỹ thuật mới theo dõi bão mặt trời
Các nhà khoa học Trung Quốc cho hay đã tìm được phương pháp mới có thể phát hiện hướng di chuyển của những đợt phun trào vật chất vành nhật hoa trên bề mặt mặt trời, thủ phạm gây nên các cơn bão mặt trời.
- Giải mã hiện tượng bí ẩn tại cực nam Mặt Trời
Trung tâm NASA giải thích hiện tượng bí ẩn diễn ra trên cực nam Mặt Trời thực chất là sự xuất hiện của một hố vành nhật hoa khổng lồ trên bề mặt Mặt Trời, nơi có vận tốc gió lên tới 800km trên giây.
- Ngày 9/3: Lần đầu tiên phát hiện vết đen Mặt Trời
Nhà thiên văn học người Hà Lan, Johannes Fabricius trong khi quan sát Mặt Trời thông qua chiếc kính viễn vọng của mình đã vô tình phát hiện ra những đốm đen xuất hiện trên bề mặt của ngôi sao này. Đây cũng là lần đầu tiên một nhà thiên văn học quan sát thấy các vết đen trên bề mặt Mặt Trời.
- Kính viễn vọng Trung Quốc có thể phát hiện dấu hiệu về bão Mặt trời
CLST có khẩu độ 1,8m đã ghi lại được hình ảnh của bề mặt Mặt Trời một cách chi tiết, cho thấy thiết bị quang học này có thể phát hiện các dấu hiệu cảnh báo khi sắp có bão Mặt Trời.
- Phát hiện "Sao Mộc nóng" có nhiệt độ 2 bề mặt chênh lệch tới 6.000 độ
Nhiệt độ ở mặt ban ngày của "Sao Mộc nóng" khoảng 7.000-9.500 độ C, nóng hơn 2.000 độ C so với bề mặt Mặt Trời, trong khi nhiệt độ ở mặt ban đêm của ngoại hành tinh này chỉ từ 1.000-2.700 độ C.
- Tàu NASA phá kỷ lục bay gần Mặt trời nhất
Tàu thăm dò Parker của NASA tiếp tục vượt qua cột mốc mới khi lao sau hơn về phía bề mặt Mặt trời, cung cấp thêm hiểu biết về khí quyển của ngôi sao và ảnh hưởng tới thời tiết vũ trụ.