bề mặt Trái đất

  • Cá biển là con cháu của cá sông? Cá biển là con cháu của cá sông?
    Nghiên cứu mới ở Mỹ đã chứng minh cá biển hiện nay đều tiến hóa từ các loài cá nước ngọt. Các nhà khoa học cho rằng đây chính là lý do đại dương chiếm đến 75% bề mặt trái đất nhưng lại chứa rất ít loài cá cũng như sinh vật, từ 15% đến 25% số loài ước tính toàn cầu.
  • NASA phóng 5 tên lửa đo tốc độ gió trong không gian NASA phóng 5 tên lửa đo tốc độ gió trong không gian
    Các tên lửa này sẽ được phóng vào ngày 14/3 tới tại Trung tâm bay Wallops của NASA ở bang Virginia, Mỹ. Chúng có nhiệm vụ thu thập thông tin về dòng chuyển động mạnh của khí quyển ở độ cao từ 97 đến105km trên bề mặt Trái Đất.
  • Thiên thạch khó có thể hủy diệt trái đất Thiên thạch khó có thể hủy diệt trái đất
    Một thiên thạch phát nổ hay rơi được tới mặt đất hay không phụ thuộc vào khả năng chịu áp suất nén do bầu khí quyển tác động. Chúng thường mất đến 99% lượng vật chất trước khi chạm vào bề mặt trái đất.
  • Radar phát hiện hố thiên thạch dưới hồ Nga Radar phát hiện hố thiên thạch dưới hồ Nga
    Nhờ vào công nghệ radar, một miệng hố thiên thạch đã lộ diện dưới đáy hồ Chebarkul, sau khi các chuyên gia nỗ lực tìm kiếm điểm va chạm giữa thiên thạch tại Nga với bề mặt Trái đất trong sự kiện hồi giữa tháng 2.
  • Tần số lũ lụt sẽ ngày càng tăng do biến đổi khí hậu Tần số lũ lụt sẽ ngày càng tăng do biến đổi khí hậu
    Theo một công trình nghiên cứu đăng tải trên tập san khoa học Biến đổi khí hậu tự nhiên của Anh ra ngày 9/6, sự tiến triển không thể kiểm soát về tình trạng ấm lên trên toàn cầu sẽ làm tăng nguy cơ lũ lụt trên 42% diện tích bề mặt Trái Đất.
  • Sao chổi khởi đầu nền văn minh nông nghiệp Sao chổi khởi đầu nền văn minh nông nghiệp
    Các chuyên gia Mỹ đã kết nối một sự kiện va chạm với thiên thể vũ trụ tại Canada cách đây khoảng 12.900 năm với sự thay đổi khí hậu trên toàn cầu, quét sạch nhiều động vật có vú kích thước lớn trên bề mặt Trái đất.
  • Những "chuyện bé xé ra to" khi sống trong vũ trụ Những "chuyện bé xé ra to" khi sống trong vũ trụ
    Sống trôi nổi ở độ cao 420 km so với bề mặt Trái Đất là một trải nghiệm đáng nhớ trong đời. Tuy nhiên, đây là môi trường nhiều khó khăn các phi hành gia phải thích nghi, kể cả từ những sinh hoạt thông thường nhất.
  • Khoa học đã nhầm lẫn về nguồn gốc của nước trên Trái đất? Khoa học đã nhầm lẫn về nguồn gốc của nước trên Trái đất?
    Đá trầm tích và nham thạch cổ cho thấy nước đã tồn tại ở bề mặt Trái đất từ rất lâu. Nhưng những tảng đá khô khốc trong thiên hà cộng với sự phát triển của những đại dương trên Trái đất, đặt ra câu hỏi: Thật sự nước từ đâu đến?
  • Cuộc phiêu lưu của những chú cá con Cuộc phiêu lưu của những chú cá con
    Có tới 1/4 trong 27.000 loài cá sinh sống ở rạn san hô vốn chỉ chiếm <1% bề mặt Trái đất. Nhưng trước khi ổn định tại ngôi nhà lung linh này, những chú cá con phải trải qua bao nhiêu nguy hiểm và khó khăn trong suốt quá trình tự trưởng thành.
  • Bí ẩn các mảng kiến ​​tạo dịch chuyển hình thành các lục địa trên Trái đất Bí ẩn các mảng kiến ​​tạo dịch chuyển hình thành các lục địa trên Trái đất
    Một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu địa chất Harvard dẫn đầu đã tìm thấy bằng chứng cho thấy lớp vỏ di chuyển nhanh chóng trên bề mặt Trái đất trong quá khứ sâu thẳm, ít nhất là 3,2 tỷ năm trước.