- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi?
Từ xưa tới nay, dân gian vẫn có câu "Trai mùng một, gái hôm rằm. Nuôi thì nuôi vậy nhưng căm dạ này", tức là những đứa trẻ sinh ngày vào ngày này sẽ khó nuôi, tính khí khác thường.
- Phát hiện dấu hiệu sự sống trên sao Diêm Vương
Thêm nhiều yếu tố được cho là dấu hiệu sự sống trên sao Diêm Vương được giới khoa học phát hiện.
- Phát hiện bằng chứng về hành tinh thứ 9 của Hệ Mặt Trời
Các nhà thiên văn học tại Viện công nghệ California tuyên bố phát hiện ra bằng chứng đáng tin cậy về hành tinh thứ 9 của Hệ Mặt Trời.
- Hành tinh thứ 9 của hệ Mặt trời là... "hàng ăn cắp"?
Như đã đưa tin, con người đang ở rất gần với việc tìm ra Planet X - hành tinh bí ẩn nằm ở phần rìa hệ Mặt trời.
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ?
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.