- Vì sao đèn xi nhan lại có màu da cam?
Vào năm 1938, bằng sáng chế về đèn báo rẽ chính thức được cấp, ngay lập tức các nhà sản xuất ôtô, xe máy liền trang bị hệ thống này lên phương tiện của mình.
- Tin được không: Cây dương xỉ nhỏ này có thể giúp chống lại biến đổi khí hậu
Người ta sử dụng Azolla filiculoides như "phân bón xanh" trên những cánh đồng lúa ở châu Á trong hơn 1.000 năm qua.
- Xi măng Novacem sẽ thay thế xi măng Portland?
Với sự phát thải khí CO2 quá lớn do quá trình sản xuất xi măng từ đá vôi, nhà khoa học Nikolaos đã phát triển loại xi măng xanh có khả năng hấp thụ CO2.
- Đức sản xuất xi măng “xanh”
Quá trình sản xuất xi măng là “thủ phạm” lớn nhất gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu. Khoảng 5% khí thải CO2 trên thế giới thoát ra từ các lò xi măng, cao gấp đôi lượng khí thải từ các động cơ...
- Video: Loài cá xấu xí nhất thế giới
Loài cá blobfish có tên khoa học Psychrolutes marcidus. Cơ thể xấu xí và “sền sệt” của nó nhấp nhô nhẹ nhàng tại độ sâu 600-1.200m.
- Những công nghệ tiết kiệm nhiên liệu
Theo số liệu của cơ quan nghiên cứu năng lượng Hoa Kỳ, những công nghệ được phát triển trong thời gian gần đây có thể giúp tiết kiệm từ 7% đến 12% chi phí nhiên liệu cho xe hơi.
- Cách tiếp cận mới với năng lượng mặt trời
Các hệ thống khai thác năng lượng mặt trời thường tạo ra: hoặc là điện năng hoặc là nhiệt năng (ở dạng hơi nước hoặc nước nóng). Nhưng một phân tích mới do các nhà nghiên cứu tại MIT cho thấy rằng: sẽ thu được nhiều lợi ích hơn, khi sử dụng các hệ thống khai thác năng lượng mặt trời để sản xuất đồng thời cả: điện năng và nhiệt năng.