bệnh thường gặp lúc giao mùa
- Vì sao gọi là "gió mùa Đông Bắc"? Trong các bản tin thời tiết, người dẫn chương trình thường nói "gió mùa Đông Bắc" mang theo khối không khí lạnh tràn xuống nước ta... Vậy, thuật ngữ "gió mùa Đông Bắc" có nghĩa là gì?
- Lý giải hiện tượng lá cây đổi màu vào mùa thu Nhớ lại từ những kiến thức sinh học ở trường phổ thông, chúng ta đều biết rằng, màu xanh của lá cây có được là do chất diệp lục tạo nên. Khi tiết trời chuyển sang thu, lá bắt đầu chuyển sang màu vàng hoặc đỏ.
- Mẹo giặt và phơi quần áo nhanh khô khi trời mưa ẩm Thời tiết nồm ẩm, mưa dầm khiến quần áo lâu khô, ẩm mốc và có mùi hôi, thậm chí còn làm cho vi khuẩn sinh sôi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Vài mẹo vặt dưới đây sẽ giúp bạn giặt và làm cho quần áo của bạn khô nhanh hơn trong thời tiết này.
- Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.
- Những mẹo sinh tồn sai be bét trên phim ảnh, đừng bao giờ làm theo Có rất nhiều phương pháp tự cứu thân thường xuất hiện trên phim ảnh nhưng thực ra chúng lại chẳng hề đúng tẹo nào.
- Loạn luân từng xảy ra "như cơm bữa" thời cổ đại? Những mẫu hóa thạch có niên đại 100.000 năm được tìm thấy tại Hứa Gia Dao, miền bắc Trung Quốc cho thấy chuyện loạn luân thời xưa dường như rất hay xảy ra.
- Súng điện từ railgun hoạt động như thế nào? Tầm bắn xa hơn 20 lần, đầu đạn bay nhanh gấp hơn 10 lần các loại vũ khí quân sự thống thường – là tóm tắt ngắn gọn về uy lực của súng điện từ railgun.
- Tại sao người này bị muỗi cắn nhiều hơn người kia? Rất nhiều người đã phàn nàn cùng ngồi trong đám đông nhưng họ thường xuyên bị muỗi đốt trong khi những người khác thậm chí chẳng biết có muỗi vo ve bên cạnh.
- Tìm ra khắc tinh lớn nhất của muỗi, khiến chúng "cao chạy xa bay" Các chuyên gia cho biết, chỉ cần đặt "khắc tinh" này ở giường, muỗi sẽ không bao giờ dám đến gần.
- Người uống rượu bị đỏ mặt nên cẩn trọng Đỏ mặt khi uống bia, rượu là phản ứng phổ biến ở nhiều người, nhưng theo nhóm chuyên gia Hàn Quốc thuộc Đại học Quốc gia Chungnam thì đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo nguy cơ phát triển bệnh cao huyết áp.