- Nhện biển hút sống con mồi
Những sinh vật kỳ lạ giống nhện sống ở dưới đáy đại dương và sử dụng những chiếc vòi để hút dịch từ con mồi đang làm các nhà khoa học bối rối. Những con nhện biển này, một số bị mù, đang thách thức sự phân loại khoa học.
- Có thể chữa mù bằng kỹ thuật cấy ghép
Các nhà khoa học Mỹ và Anh đã phục hồi thị lực cho những con chuột bị mù bằng cách cấy tế bào cảm quang vào võng mạc của chúng. Kỹ thuật mang tính đột phá này có thể dẫn tới những biện pháp điều trị mới đối với bệnh mắt ở người.
- Mắt sinh học mang lại ánh sáng cho người mù
Tiến sĩ Kristina Narfstrom, bác sĩ thú y chuyên khoa mắt thuộc Trường Đại học Missouri-Columbia (Mỹ), đã đặt những con chip bằng silic vào mắt những con mèo gần như bị mù do một dạng bệnh thoái hóa điểm vàng.
- Australia: Cấm khai thác mỏ để bảo vệ nhện
Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) thuộc tiểu bang Western Australia đã phản đối việc khai thác một mỏ sắt ở vùng Pilbara nhằm bảo vệ một hệ động vật duy nhất và lạ thường: loài nhện schizomid. Đó là những động vật không xương sống bị mù sống dưới lòng đất.
- Vì sao ngưòi mù thường có thính giác tốt?
Nghiên cứu mới đây của Alexander Stevens, một chuyên gia của Đại học tổng hợp Sức khỏe và Khoa học Oregon đã lý giải được nguyên nhân những người sớm bị mù thì thính giác phát triển hơn so với những người bình thường khác.
- Phát hiện hệ thống cảm nhận ánh sáng thứ hai trong mắt người
Nghiên cứu mới đối với những người bị mù đã cung cấp một bằng chứng cho giả thuyết mắt người có hai hệ thống cảm nhận ánh sáng riêng biệt: một tiếp nhận tín hiệu thị giác thông thường giúp chúng ta có thể nhìn và một hệ riêng biệt khác giúp chúng ta
- Phương pháp mới chữa bệnh mù
Anh thanh niên 18 tuổi Stephen Howarth sống tại Bolton, Anh, bị mù hầu như hoàn toàn, lần đầu tiên đã tự đi được từ ga xe lửa về nhà vào ban đêm. Đó là kết quả cuộc thử nghiệm lâm sàng đầu tiên trên thế giới về một liệu pháp gien mới, được c&