- Tìm ra nguồn gốc "sự giao phối đầu tiên" của loài người
Theo tạp chí Nature, các nhà khoa học đã phát hiện nguồn gốc sự giao phối từ việc quan sát hóa thạch của con cá da phiến, sống cách đây 385 triệu năm ở Scotland.
- Nhận thấy khả năng tránh giao phối cận huyết ở loài chim
Con người luôn ý thức về việc tránh giao phối cận huyết. Hiện tượng này cũng xuất hiện ở một số loài động vật như chuột, thằn lằn đất hay chim shorebird. Người ta đang dự đoán rằng mòng biển xitra chân đen sở hữu khả năng chọn bạn giao phối có bộ gen khác bộ gen của mình.
- Những loài sâu bọ tiền sử khiến bạn “sởn gai ốc”
Không ít người sợ hãi khi thấy những loài rết, rận... Tuy nhiên khi nỗi sợ hãi chúng mang lại không là gì so với những loài sâu bọ thời tiền sử đáng sợ sau đây.
- "Thây ma sống": Sự thật và truyền thuyết
Ngày nay, “thây ma sống” không còn là điều gì xa lạ. Chuyện về chúng xuất hiện ở khắp nơi, trên truyền hình, phim ảnh, sách báo,… Nhưng liệu “thây ma sống” có thật trong đời thực? “Thây ma sống” bắt đầu được biết đến nhiều hơn cách đây vài thập kỷ, đặc biệt là nhờ bộ phim kinh
- Lý giải khoa học về sự đầu thai chuyển kiếp
"Người ta giải thích rằng, khi con người chết đi, Diêm Vương sẽ mở sổ ghi chép đánh giá công, tội để cho đi tái sinh vào các cõi khác nhau".
- Bất ngờ với bằng chứng người Ai Cập cổ đại dùng bóng đèn để thắp sáng
Các nhà lý thuyết âm mưu tin rằng người cổ đại đã được những người du hành thời gian chỉ dẫn cách sử dụng đèn điện để chiếu sáng bên trong Kim Tự Tháp và các khu lăng mộ khác.
- Loài rắn độc của Việt Nam khiến lính Mỹ dựng tóc gáy
Theo các nguồn thông tin này, trong suốt cuộc chiến tranh ở Việt Nam, lính Mỹ gọi loài rắn kịch độc cạp nong với cái tên lạ lẫm “rắn 2 bước” (two-step snake).