bộ nhớ
- Các công nghệ mới sẽ làm tổn thương trí nhớ của con người? Lớp học trò của thế hệ mươi năm trước thường có thói quen tính nhẩm các phép tính căn bản, không chỉ khi làm bài tập trong lớp, mà còn áp dụng cả vào cuộc sống đời thường như trong những khi mua bán.
- Ion Magie có thể giúp duy trì cơ chế bộ nhớ dài hạn Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã sử dụng ruồi giấm để tiến hành thí nghiệm và phát hiện ra rằng ion magie có thể cản trở việc tạo ra một loại chất ức chế protein có trong tế bào thần kinh, từ đó giúp duy trì bộ nhớ dài hạn.
- Giấc ngủ ngắn trước khi thi tốt hơn cố học nhồi nhét Một giấc ngủ ngắn có thể là cách để củng cố ký ức, khiến chúng được lưu trữ lâu hơn trong não bộ của mỗi chúng ta, trái ngược với việc cố gắng nhồi nhét kiến thức chỉ có tác dụng trong ngắn hạn.
- Não của chúng ta cần gì để ghi nhớ? Những gì xảy ra ở trong vùng hải mã thậm chí trước khi mọi người cố gắng hình thành ký ức có thể tác động đến việc họ có nhớ hay không.
- Họa sĩ có cấu trúc não bộ khác với người thường Một nghiên cứu mới cho biết rằng, họa sĩ thường có bộ não khác biệt hơn về mặt cấu trúc so với những người không biết vẽ.
- Mỹ phát triển chip cấy trong não người Các con chip cấy ghép vào não do Phòng Dự án Cao cấp DARPA của Bộ Quốc phòng Mỹ phát triển có thể giúp các cựu chiến binh Mỹ hồi phục chức năng ghi nhớ của bộ não sau chấn thương.
- Phát kiến mới: Lưu trữ thông tin bằng hóa chất Các nhà khoa học tại IPC PAS đã phát triển một cách thức mới để có thế lưu trữ thông tin bằng các giọt hoá chất.
- Bộ nhớ linh hoạt sẽ mở ra cuộc chiến trên điện thoại uốn cong Một chiếc điện thoại có thể uốn cong là đang là mục tiêu hướng đến của các nhà sản xuất smartphone. Để sản xuất một thiết bị như vậy, các thành phần của nó cần linh hoạt.
- Bộ nhớ bằng chất dẻo Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tokyo đang thử nghiệm một loại bộ nhớ mềm dẻo, có thể cuốn lại được để thích hợp với các thiết bị di động.
- Máy tính từ giọt nước Trong khi nước có thể làm chập mạch thiết bị máy tính từ bên trong, nhưng giọt nước lại có thể hình thành cấu trúc cơ bản của thế hệ PC tương lai, tức không cần dùng điện.