biến hình
- Siêu vật liệu biến hình từ rắn sang lỏng tức thì Siêu vật liệu của giáo sư Hosoi có thể được dùng để sáng chế các robot phẫu thuật biến hình.
- Video: Ghế biến hình bằng giấy 12 người ngồi không sập Một công ty ở Canada thiết kế chiếc ghế bằng giấy tái chế có thể thay đổi hình dáng và đủ chỗ cho 12 người ngồi.
- Qua 6 triệu năm tiến hóa, "nhan sắc" cá sấu không hề thay đổi Evan bày tỏ: “Chúng tôi rất ngạc nhiên khi phát hiện ra hóa thạch của một chú cá sấu có niên đại từ rất lâu, song nhìn rất giống cá sấu đang sinh sống ở thời điểm hiện tại”.
- Các nhà khoa học phát triển thành công kim loại lỏng biến hình Các nhà nghiên cứu tại đại học Bắc Carolina (NCSU) đã vừa đạt được những bước tiến đầu tiên trong việc phát triển một phương pháp điều khiển sức căng bề mặt của kim loại lỏng bằng điện áp thấp.
- Dầu đông lạnh có thể là chìa khóa để tạo ra vật liệu biến hình Những vật lấp lánh nhìn lạ lạ mà bạn thấy trong ảnh trên chính là những giọt dầu hỏa được đông lạnh, và bạn có thấy là chúng đang tạo ra những hình chữ nhật, hình tam giác và thậm chí là các đa giác không?
- Top 10 sinh vật kỳ quái nhất được tìm thấy dưới đại dương năm 2021 Cá biến hình, sứa ma khổng lồ, sinh vật với cái đầu "tàng hình" cực dị sẽ khiến bạn sửng sốt khi lần đầu tiên nhìn thấy chúng.
- Tạo ra vật thể biến hình nhờ công nghệ in 3D Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Viện Công nghệ Georgia và hai tổ chức khác đã phát triển thành công phương pháp in 3D mới giúp tạo ra đối tượng có thể biến đổi thành một loạt các hình dạng khác nhau khi tiếp xúc với nhiệt.
- Bạch tuộc “biến hình” nhanh như chớp gây kinh ngạc Theo Daily Star, đoạn video bắt đầu bằng cảnh tượng con bạch tuộc từ từ đi bộ dưới đáy biển. Bất thình lình, bạch tuộc bám người lên cây rong biển gần đó, biến mất không dấu vết.
- Loài ếch lạ tự biến thành nam châm... hút mồi Ếch lạ holy cross có khả năng biến mình thành nam châm khi tiết ra chất keo có độ kết dính khủng, khô nhanh trong 30 giây để bắt mồi.
- Ứng dụng nếp gấp Origami tạo ra cấu trúc vừa cứng vừa linh hoạt Các nhà nghiên cứu tại Mỹ và Nhật đã tạo ra một cấu trúc chịu lực có thể xếp lại được lấy ý tưởng từ những nếp gấp của trò chơi xếp giấy Origami.