biến mắt

  • Lỗ thủng ozone có thể biến mất vào năm 2050 Lỗ thủng ozone có thể biến mất vào năm 2050
    Lỗ thủng ozone tại Nam Cực đang bắt đầu thu nhỏ lại trong tương lai và có thể biến mất vào năm 2050 nhờ sự cắt giảm thải khí chlorofluorocarbons (CFC) và các khí khác làm suy yếu tầng ozone, theo các nhà khoa học Nhật Bản.
  • Trung Quốc: 50 năm, gần 1000 hồ biến mất Trung Quốc: 50 năm, gần 1000 hồ biến mất
    50 năm qua, gần 1.000 hồ nước ở Trung Quốc đã biến mất. Nguyên nhân chính do các hoạt động nông nghiệp theo phương thức công nghiệp sử dụng quá nhiều nước, gây ô nhiễm huỷ hoại các hệ sinh thái ở các hồ nước và đầm lầy.
  • 2100: nhiều vùng khí hậu trái đất sẽ biến mất 2100: nhiều vùng khí hậu trái đất sẽ biến mất
    Một công trình nghiên của các nhà khoa học Mỹ dự đoán tình trạng ấm lên của trái đất sẽ làm nhiều vùng khí hậu hiện nay biến mất hoàn toàn cuối thế kỷ này và được thay thế bởi kiểu kh
  • Các sông băng ở Himalaya có thể biến mất! Các sông băng ở Himalaya có thể biến mất!
    Ngày 4-6, tại một hội nghị về toàn cầu ấm lên diễn ra tại thủ đô Nepal, các chuyên gia cảnh báo các sông băng ở Himalaya có thể biến mất trong vòng 50 năm tới. Băng tan cũng sẽ dẫn tới hình thành thêm nhiều hồ băng lớn, gây tràn ngập v
  • 90% lượng cá mập biến mất do bị săn bắt 90% lượng cá mập biến mất do bị săn bắt
    90% các loài cá săn mồi lớn, như cá mập, đã bị biến mất bởi tàu đánh cá công nghiệp quy mô lớn. Theo các tổ chức bảo vệ môi trường, nếu không có biện pháp hữu hiệu, cá mập khó tồn tại qua nửa đầu thế kỷ XXI.
  • Động vật ăn thịt lớn đang biến mất Động vật ăn thịt lớn đang biến mất
    Sự biến mất nhanh chóng của các loài ăn thịt thuộc hàng đầu như chó sói, báo cuga, sư tử hay cá mập đã làm cho số lượng loài ăn thịt trung gian tăng lên đang kể, điều này đã dẫn tới sự bất ổn trong hệ sinh thái môi trường và kinh tế, theo một nghiên cứu gần đây nhận xét.
  • Bí ẩn chim cánh cụt biến mất mùa đông Bí ẩn chim cánh cụt biến mất mùa đông
    Theo Tân Hoa xã, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu khí quyển và nước (NIWA) của New Zealand, dưới sự tài trợ của tạp chí National Geographic (Mỹ), sẽ nghiên cứu nơi chim cánh cụt rockhopper (giống chim cánh cụt nhỏ ở Nam cực, New Zealand và đảo Falkland) biến mất khi mùa đông đến.