- Nam giới sẽ không biến mất
Một nghiên cứu gần đây cho thấy nhiễm sắc thể Y đang tiến hóa nhanh hơn phần còn lại của bộ gene người.
- Một đảo tại châu Á biến mất
Trong gần 30 năm qua Ấn Độ và Bangladesh tranh chấp quyền quản lý một đảo đá nhỏ trong vịnh Bengal. Tranh cãi chưa tới hồi kết thì đảo đã chìm bởi hiện tượng biến đổi khí hậu.
- Điểm đen Mặt trời sắp biến mất?
Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học phát hiện, trong vòng 20 năm qua, từ trường của các điểm đen trên mặt trời không ngừng giảm sút. Và với xu thế đó, con người có thể không thể nhìn thấy nó kể từ năm 2016 tới đây.
- Khủng long không hề biến mất?
2 tác giả đầu tiên của nghiên cứu này, Phó giáo sư Arkhat Abzhanov - một nhà sinh học tiến hóa tại Đại học Harvard và Tiến sĩ Bhart Anjan Bhullar, đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của loài chim chính là kết quả từ sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển loài khủng long. Theo đó, điểm khác biệt giữa hai loài chỉ là
- Biển Aral đang dần dần biến mất
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), “lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại, lưu vực phía đông của biển Aral hoàn toàn bốc hơi”.
- Các đợt di trú của động vật có vú kích thước lớn đang dần biến mất
Châu Phi vốn được biết đến là nơi diễn ra những đợt di trú ngoạn mục của các loài động vật. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy, các đợt di trú trên lục địa này sẽ dần biến mất.
- Các dải san hô có nguy cơ biến mất vào năm 2050
Các dải san hô ngầm trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2050 do tác động của tình trạng biến đổi khí hậu cũng như hành động khai thác thủy sản bừa bãi.