- Những hậu quả ô nhiễm môi trường biển do tràn dầu
Vùng biển Việt Nam là loại biển mở nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là một trong những trục hàng hải có lưu lượng tàu bè qua lại rất lớn, trong đó 70% là tàu chở dầu.
- Lời giải thích về sự giao phối bừa bãi của chồn cái
Theo nghiên cứu gần đây, chồn cái đỏ đôi khi có thể giao phối với 14 con chồn đực trong 1 ngày. Theo nghiên cứu trong “Thông điệp sinh vật học” của Báo xã hội thượng lưu gần đây, lý do đơn giản là: chồn đực đỏ luôn luôn sẵn sàng giao phối.
- Mexico phát minh ra pin vĩnh cửu, bật sáng đèn pin trong 100 năm
Theo phóng viên tại Mexico, mới đây, nhà khoa học Mexico Arturo Solis Herrera đã chế tạo ra một loại pin có thể dùng để bật sáng đèn pin trong vòng 100 năm bằng cách sử dụng nước và chất melanin.
- Tìm thấy gen giúp cơ thể tự chữa virut HIV
Trong một chuỗi các thí nghiệm trên cơ thể người, các nhà khoa học đã cố gắng để khai thác hệ miễn dịch của cơ thể người nhằm giúp nó có đủ sức đề kháng trong việc đánh gục virut HIV.
- Các nhà khoa học làm gì để hồi sinh loài khủng long?
Việc hồi sinh loài khủng long là điều vô cùng khó khăn và không giống với những gì chúng ta đã thấy trong phim.
- Cỏ linh lăng biến đổi gene: Chắc chắn sẽ lây nhiễm?
Nhiều chuyên gia nông nghiệp Mỹ khẳng định, sự lây nhiễm của cỏ linh lăng biến đổi gene đối với cỏ truyền thống là không thể tránh khỏi.
- Năm 2011 bắt đầu trồng cây biến đổi gen
Trước thách thức mỗi năm phải có thêm 1 triệu tấn lương thực, ngành nông nghiệp dự kiến năm 2011 bắt đầu đưa cây trồng biến đổi gen vào sản xuất. Tuy nhiên, hiện vẫn thiếu hành lang pháp lý để quản lý an toàn sinh học.