- Vì sao lông mi trên dài hơn lông mi dưới?
Mi mắt trên dài hơn, to hơn và có chân lông mi sâu hơn nên đỡ được những sợi mi dài và rậm hơn.
- Làm sao biết một con vật đang vui mừng nếu nó không có đuôi để vẫy?
Động vật dùng đuôi để điều chỉnh hướng đi, nắm giữ đồ vật, giữ thăng bằng và bơi. Ngoài ra, chúng còn dùng đuôi để nói chuyện với nhau.
- Khoa học giải thích về cách biểu lộ cảm xúc ở con người
Nét mặt, âm vực hoặc ngữ điệu của giọng nói có thể thể hiện rất nhiều trạng thái cảm xúc của một người.
- Nghiên cứu khoa học: Trẻ khóc nhiều và không hay khóc lớn lên khác biệt ra sao?
Hãy trân trọng đứa trẻ dám cười và khóc, bởi nụ cười, nước mắt của trẻ dành cho người thân yêu thể hiện sự tin tưởng tuyệt đối.
- Đã có công nghệ nhận diện chính xác bạn đang vui hay buồn
Fujitsu cho biết họ đã đưa ra một công nghệ dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) để theo dõi những thay đổi trong biểu hiện của người dùng như hồi hộp hoặc bối rối.
- Mông robot biểu hiện cảm xúc
Một nghiên cứu sinh của Đại học Tokyo (Nhật Bản) đã chế tạo được chiếc mông robot đầu tiên có khả năng hiểu được cảm giác sợ hãi. Nobuhiro Takahashi (24 tuổi), đã lập trình để robot SHIRI (tiếng Nhật nghĩa là cái mông), thể hiện những phản ứng về cảm xúc khác nhau trước từng động tác chạm của người.
- Các biểu hiện cảm xúc trên gương mặt có tính di truyền
Theo các nhà sinh học Israel, đa số các biểu hiện cảm xúc trên gương mặt như sự nóng giận, đều có tính di truyền. Các dây thần kinh và cơ mặt có thể được kiểm soát bởi những gien được truyền từ thế hệ này sang thế khác nhằm giúp cho bố mẹ dễ nhận dạng con c&aacu