cá ăn động vật
- "Chuyện ấy" ở cá voi phụ thuộc vào kích cỡ của chúng Lâu nay người ta vẫn cho rằng, xương hông của các voi và cá heo về cơ bản vô dụng.
- Thái Lan: 100 cá sấu sổng chuồng trong lũ Báo Bangkok Post ngày 11-10 dẫn thông tin từ Sở Bảo tồn Thực vật và Đời sống hoang dã Thái Lan cho biết khoảng 100 con cá sấu, được nuôi tại một trang trại ở tỉnh Uthai Thani, đã sổng chuồng trong nước lũ.
- Phát hiện hóa thạch của động vật 4 chân sớm nhất Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện hóa thạch xương sọ của một loài động vật bốn chân nguyên thủy dạng cá. Khám phá này có thể là bằng chứng cho thấy động vật bốn chân đã xuất hiện sớm hơn 10 triệu năm so với giả thiết trước đó.
- Huyền bí nơi xem cá sấu tử thần như thần thánh Dân làng rất biết ơn cá sấu nên họ đã chăm sóc và sống bên cạnh chúng. Ngoài ra, họ còn tổ chức tang lễ và chôn cất chúng sau khi chết, như cách họ làm với những người bạn đồng hành của mình.
- Sự thật khó tin về trí thông minh của cá heo Năm 1985, trong một cuộc nghiên cứu về cá heo, để giải khuây, một nhà khoa học đã đóng giả làm Poseidon, ông ta đặt vòng rong biển lên đầu và sau đó ném nó xuống biển.
- Ấn Độ công nhận cá heo có quyền như người Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Ấn Độ đã yêu cầu các bang cấm xây công viên cá heo và cấm sử dụng các loài thuộc bộ Cá heo vào mục đích giải trí.
- Tiếng ồn của tàu làm cá voi “đau đầu” Tiếng vo ve phát ra từ động cơ của những con tàu thương mại dọc theo các tuyến đường biển không chỉ làm thay đổi hành vi của cá voi mà còn ảnh hưởng đến các loài động vật có vú khổng lồ khác dưới nước.
- Tìm thấy cá vàng khổng lồ 45cm dưới hồ nước và sự thật đáng buồn phía sau Vật nuôi trong bể cá xuất hiện ở một số hồ nước trong tự nhiên là điều mà các nhà bảo tồn không mong muốn.
- Nhóm chuyên gia truy tìm đàn rái cá chuyên tấn công người Các chuyên gia đang nỗ lực tìm kiếm nhóm rái cá có hành vi hung dữ với người và chó ở Anchorage để loại bỏ chúng.
- Hoạt động di cư bí ẩn của cá voi Hàng năm, khi biển Bắc cực hoặc Nam cực rơi vào mùa đông, các đàn cá voi lại bắt đầu chuyến hành trình “vòng quanh thế giới”. Các nhà khoa học cho rằng, chúng làm vậy để tránh khí hậu quá lạnh và do môi trường khan hiếm thức ăn.