cá ở bắc bán cầu
- Chuyện lạ về cá sấu Cá sấu là loài bò sát lớn đã có mặt trên trái đất cùng thời với khủng long, khoảng 240 triệu năm trước. Cá sấu có thể sống cả ở trên cạn và dưới nước. Những loài cá sấu lớn có thể gây nguy hiểm cho con người.
- Cận cảnh loài "quái vật nước ngọt lớn nhất hành tinh" ở Amazon Nhiều người hẳn sẽ ngỡ ngàng trước dáng vẻ khổng lồ đáng sợ của loài "thủy quái" nước ngọt lớn nhất thế giới này.
- 200 năm trước người Nhật đã bắt được một UFO, bằng chứng “Utsuro Bune” Tại thư viện Iwase Bunko ở Nhật Bản có một tư liệu ghi lại sự kiện chạm trán với sinh vật ngoài hành tinh. Tư liệu thú vị này gọi là Hyouryuukishuu, hay "Chuyện kể của những kẻ sống sót sau vụ đắm tàu".
- Những phát minh cực kỳ độc đáo về các sản phẩm thông dụng Chiếc bàn có khả năng gấp đôi diện tích trong giây lát, nắp ổ cắm điện tích hợp đèn cảm biến ánh sáng, mũ bảo hiểm vô hình, lớp phủ siêu trơn... là những phát minh cực kỳ độc đáo rất hữu ích cho cuộc sống mà có thể bạn chưa từng nghe tới.
- Mây cầu vồng cực hiếm gặp bất ngờ xuất hiện ở Nhật Bản Khoảnh khắc đám mây cầu vồng với đủ màu sắc bất ngờ xuất hiện trên bầu trời Tokyo (Nhật Bản) vào buổi sáng ngày 26/6 khiến nhiều người ngạc nhiên.
- Chim ó cá bị gãy cánh, rơi xuống lãnh địa của bầy khỉ đuôi dài, liệu nó có thoát chết? Liệu con chim có thoát được bầy khỉ này?
- Sự thật về kinh đô ngọc bích: Nơi tử thần rình rập Nằm ở cực bắc Myanmar, Hpakant được giới thương gia chuyên buôn bán đá quý xem là kinh đô ngọc bích.
- Bí kíp giúp bạn "đánh bật" suy nghĩ vẩn vơ ra khỏi đầu Suy nghĩ tiêu cực ở đây có thể là lo lắng về vấn đề tiền bạc, sai phạm ở chỗ làm hoặc đơn giản chỉ là nỗi sợ không tên.
- Lần đầu tiên trong lịch sử, cá dưới biển sâu 1.000m dạt vào bờ Lần đầu tiên trong lịch sử một con cá sống ở độ sâu hàng nghìn mét dưới đáy biển dạt vào bờ ở bãi biển Cannon Beach, bang Oregon (Mỹ) vào cuối tuần qua.
- Cậu bé nhớ được kiếp trước của mình là người sao Hỏa Những trường hợp trẻ em có thể nhớ được quá khứ của mình không còn hiếm. Và việc tranh luận về thuyết luân hồi đã không còn là chủ đề hấp dẫn ngay cả trong cộng đồng khoa học.